152 lệnh tắt CAD cơ bản trong Auto Cad
1. 3A - 3DARRAY Sao chép thành dãy trong 3D
2. 3DO -3DORBIT Xoay đối tượng trong không gian 3D
3. 3F - 3DFACE Tạo mặt 3D
4. 3P - 3DPOLY Vẽ đường PLine không gian 3 chiều
A
5. A - ARC Vẽ cung tròn
7. AA - AREA Tính diện tích và chu vi 1
8. AL - ALIGN Di chuyển, xoay, scale
10. AR - ARRAY Sao chép đối tượng thành dãy trong 2D
11. ATT - ATTDEF Định nghĩa thuộc tính
13. ATE - ATTEDIT Hiệu chỉnh thuộc tính của Block
B
14. B - BLOCK Tạo Block
15. BO - BOUNDARY Tạo đa tuyến kín
16. BR - BREAK Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn
C
17. C - CIRCLE Vẽ đường tròn
18. CH - PROPERTIES Hiệu chỉnh tính chất của đối tượng
20. CHA - ChaMFER Vát mép các cạnh
22. CO, CP - COPY Sao chép đối tượng
D
23. D - DIMSTYLE Tạo kiểu kích thước
24. DAL - DIMALIGNED Ghi kích thước xiên
25. DAN - DIMANGULAR Ghi kích thước góc
26. DBA - DIMBASELINE Ghi kích thước song song
28. DCO - DIMCONTINUE Ghi kích thước nối tiếp
29. DDI - DIMDIAMETER Ghi kích thước đường kính
30. DED - DIMEDIT Chỉnh sửa kích thước
31. DI - DIST Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm
32. DIV - DIVIDE Chia đối tượng thành các phần bằng nhau
33. DLI - DIMLINEAR Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang
34. DO - DONUT Vẽ hình vành khăn
35. DOR - DIMORDINATE Tọa độ điểm
38. DRA - DIMRADIU Ghi kích thước bán kính
40. DT - DTEXT Ghi văn bản
E
42. E - ERASE Xoá đối tượng
43. ED - DDEDIT Hiệu chỉnh kích thước
44. EL - ELLIPSE Vẽ elip
45. EX - EXTEND Kéo dài đối tượng
46. EXIT - QUIT Thoát khỏi chương trình
48. EXT - EXTRUDE Tạo khối từ hình 2D
F
49. F - FILLET Tạo góc lượn/ Bo tròn góc
50. FI - FILTER Chọn lọc đối tượng theo thuộc tính
H
54. H - BHATCH Vẽ mặt cắt
55. H - HATCH Vẽ mặt cắt
56. HE - HATCHEDIT Hiệu chỉnh maët caét
57. HI - HIDE Tạo lại mô hình 3D với các đường bị khuất
I
58. I - INSERT Chèn khối
59. I -INSERT Chỉnh sửa khối được chèn
66. IN - INTERSECT Tạo ra phần giao của 2 đối tượng
L
69. L- LINE Vẽ đường thẳng
70. LA - LAYER Tạo lớp và các thuộc tính
71. LA - LAYER Hiệu chỉnh thuộc tính của layer
72. LE - LEADER Tạo đường dẫn chú thích
73. LEN - LENGTHEN Kéo dài/ thu ngắn đối tượng với chiều dài cho trước
75. LW - LWEIGHT Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ
76. LO – LAYOUT Taïo layout
77. LT - LINETYPE Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường
78. LTS - LTSCALE Xác lập tỉ lệ đường nét
M
79. M - MOVE Di chuyển đối tượng được chọn
80. MA - MATCHPROP Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối t-ợng khác
82. MI - MIRROR Lấy đối xứng quanh 1 trục
83. ML - MLINE Tạo ra các đường song song
84. MO - PROPERTIES Hiệu chỉnh các thuộc tính
85. MS - MSPACE Chuyển từ không gian giấy sang không gian mô hình
86. MT - MTEXT Tạo ra 1 đoạn văn bản
87. MV - MVIEW Tạo ra cửa sổ động
O
88. O - OFFSET Sao chép song song
P
91. P - PAN Di chuyển cả bản vẽ
92. P - PAN Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2
94. PE - PEDIT Chỉnh sửa các đa tuyến
95. PL - PLINE Vẽ đa tuyến
96. PO - POINT Vẽ điểm
97. POL - POLYGON Vẽ đa giác đều khép kín
101. PS - PSPACE Chuyển từ không gian mô hình sang không gian giấy
R
103. R - REDRAW Làm tươi lại màn hình
107. REC - RECTANGLE Vẽ hình chữ nhật
108. REG- REGION Tạo miền
110. REV - REVOLVE Tạo khối 3D tròn xoay
112. RO - ROTATE Xoay các đối tượng được chọn xung quanh 1 điểm
114. RR - RENDER Hiện thị vật liệu, cây cảnh, đèn,…đối tượng
S
115. S - StrETCH Kéo dài/ thu ngắn/ tập hợp đối tượng
116. SC - SCALE Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ
120. SHA - SHADE Tô bong đối tượng 3D
121. SL - SLICE Cắt khối 3D
123. SO - SOLID Tạo ra các đa tuyến cố thể được tô đầy
125. SPL - SPLINE Vẽ đường cong bất kỳ
126. SPE - SPLINEDIT Hiệu chỉnh spline
127. ST - STYLE Tạo các kiểu ghi văn bản
128. SU - SUBTRACT Phép trừ khối
T
129. T - MTEXT Tạo ra 1 đoạn văn bản
131. TH - THICKNESS Tạo độ dày cho đối tượng
135. TOR - TORUS Vẽ Xuyến
136. TR - TRIM Cắt xén đối tượng
U
139. UN - UNITS Định đơn vị bản vẽ
140. UNI - UNION Phép cộng khối
V
142. VP - DDVPOINT Xác lập hướng xem 3 chiều
W
145. WE - WEDGE Vẽ hình nêm/chêm
X
146. X- EXPLODE Phân rã đối tượng
151. XR - XREF Tham chiếu ngoại vào các File bản vẽ
Z
152. Z - ZOOM Phóng to-Thu nhỏ
Thứ Bảy, 6 tháng 8, 2011
152 lệnh tắt cơ bản trong CAD
152 lệnh tắt CAD cơ bản trong Auto Cad
1. 3A - 3DARRAY Sao chép thành dãy trong 3D
2. 3DO -3DORBIT Xoay đối tượng trong không gian 3D
3. 3F - 3DFACE Tạo mặt 3D
4. 3P - 3DPOLY Vẽ đường PLine không gian 3 chiều
A
5. A - ARC Vẽ cung tròn
7. AA - AREA Tính diện tích và chu vi 1
8. AL - ALIGN Di chuyển, xoay, scale
10. AR - ARRAY Sao chép đối tượng thành dãy trong 2D
11. ATT - ATTDEF Định nghĩa thuộc tính
13. ATE - ATTEDIT Hiệu chỉnh thuộc tính của Block
B
14. B - BLOCK Tạo Block
15. BO - BOUNDARY Tạo đa tuyến kín
16. BR - BREAK Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn
C
17. C - CIRCLE Vẽ đường tròn
18. CH - PROPERTIES Hiệu chỉnh tính chất của đối tượng
20. CHA - ChaMFER Vát mép các cạnh
22. CO, CP - COPY Sao chép đối tượng
D
23. D - DIMSTYLE Tạo kiểu kích thước
24. DAL - DIMALIGNED Ghi kích thước xiên
25. DAN - DIMANGULAR Ghi kích thước góc
26. DBA - DIMBASELINE Ghi kích thước song song
28. DCO - DIMCONTINUE Ghi kích thước nối tiếp
29. DDI - DIMDIAMETER Ghi kích thước đường kính
30. DED - DIMEDIT Chỉnh sửa kích thước
31. DI - DIST Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm
32. DIV - DIVIDE Chia đối tượng thành các phần bằng nhau
33. DLI - DIMLINEAR Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang
34. DO - DONUT Vẽ hình vành khăn
35. DOR - DIMORDINATE Tọa độ điểm
38. DRA - DIMRADIU Ghi kích thước bán kính
40. DT - DTEXT Ghi văn bản
E
42. E - ERASE Xoá đối tượng
43. ED - DDEDIT Hiệu chỉnh kích thước
44. EL - ELLIPSE Vẽ elip
45. EX - EXTEND Kéo dài đối tượng
46. EXIT - QUIT Thoát khỏi chương trình
48. EXT - EXTRUDE Tạo khối từ hình 2D
F
49. F - FILLET Tạo góc lượn/ Bo tròn góc
50. FI - FILTER Chọn lọc đối tượng theo thuộc tính
H
54. H - BHATCH Vẽ mặt cắt
55. H - HATCH Vẽ mặt cắt
56. HE - HATCHEDIT Hiệu chỉnh maët caét
57. HI - HIDE Tạo lại mô hình 3D với các đường bị khuất
I
58. I - INSERT Chèn khối
59. I -INSERT Chỉnh sửa khối được chèn
66. IN - INTERSECT Tạo ra phần giao của 2 đối tượng
L
69. L- LINE Vẽ đường thẳng
70. LA - LAYER Tạo lớp và các thuộc tính
71. LA - LAYER Hiệu chỉnh thuộc tính của layer
72. LE - LEADER Tạo đường dẫn chú thích
73. LEN - LENGTHEN Kéo dài/ thu ngắn đối tượng với chiều dài cho trước
75. LW - LWEIGHT Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ
76. LO – LAYOUT Taïo layout
77. LT - LINETYPE Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường
78. LTS - LTSCALE Xác lập tỉ lệ đường nét
M
79. M - MOVE Di chuyển đối tượng được chọn
80. MA - MATCHPROP Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối t-ợng khác
82. MI - MIRROR Lấy đối xứng quanh 1 trục
83. ML - MLINE Tạo ra các đường song song
84. MO - PROPERTIES Hiệu chỉnh các thuộc tính
85. MS - MSPACE Chuyển từ không gian giấy sang không gian mô hình
86. MT - MTEXT Tạo ra 1 đoạn văn bản
87. MV - MVIEW Tạo ra cửa sổ động
O
88. O - OFFSET Sao chép song song
P
91. P - PAN Di chuyển cả bản vẽ
92. P - PAN Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2
94. PE - PEDIT Chỉnh sửa các đa tuyến
95. PL - PLINE Vẽ đa tuyến
96. PO - POINT Vẽ điểm
97. POL - POLYGON Vẽ đa giác đều khép kín
101. PS - PSPACE Chuyển từ không gian mô hình sang không gian giấy
R
103. R - REDRAW Làm tươi lại màn hình
107. REC - RECTANGLE Vẽ hình chữ nhật
108. REG- REGION Tạo miền
110. REV - REVOLVE Tạo khối 3D tròn xoay
112. RO - ROTATE Xoay các đối tượng được chọn xung quanh 1 điểm
114. RR - RENDER Hiện thị vật liệu, cây cảnh, đèn,…đối tượng
S
115. S - StrETCH Kéo dài/ thu ngắn/ tập hợp đối tượng
116. SC - SCALE Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ
120. SHA - SHADE Tô bong đối tượng 3D
121. SL - SLICE Cắt khối 3D
123. SO - SOLID Tạo ra các đa tuyến cố thể được tô đầy
125. SPL - SPLINE Vẽ đường cong bất kỳ
126. SPE - SPLINEDIT Hiệu chỉnh spline
127. ST - STYLE Tạo các kiểu ghi văn bản
128. SU - SUBTRACT Phép trừ khối
T
129. T - MTEXT Tạo ra 1 đoạn văn bản
131. TH - THICKNESS Tạo độ dày cho đối tượng
135. TOR - TORUS Vẽ Xuyến
136. TR - TRIM Cắt xén đối tượng
U
139. UN - UNITS Định đơn vị bản vẽ
140. UNI - UNION Phép cộng khối
V
142. VP - DDVPOINT Xác lập hướng xem 3 chiều
W
145. WE - WEDGE Vẽ hình nêm/chêm
X
146. X- EXPLODE Phân rã đối tượng
151. XR - XREF Tham chiếu ngoại vào các File bản vẽ
Z
152. Z - ZOOM Phóng to-Thu nhỏ
1. 3A - 3DARRAY Sao chép thành dãy trong 3D
2. 3DO -3DORBIT Xoay đối tượng trong không gian 3D
3. 3F - 3DFACE Tạo mặt 3D
4. 3P - 3DPOLY Vẽ đường PLine không gian 3 chiều
A
5. A - ARC Vẽ cung tròn
7. AA - AREA Tính diện tích và chu vi 1
8. AL - ALIGN Di chuyển, xoay, scale
10. AR - ARRAY Sao chép đối tượng thành dãy trong 2D
11. ATT - ATTDEF Định nghĩa thuộc tính
13. ATE - ATTEDIT Hiệu chỉnh thuộc tính của Block
B
14. B - BLOCK Tạo Block
15. BO - BOUNDARY Tạo đa tuyến kín
16. BR - BREAK Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn
C
17. C - CIRCLE Vẽ đường tròn
18. CH - PROPERTIES Hiệu chỉnh tính chất của đối tượng
20. CHA - ChaMFER Vát mép các cạnh
22. CO, CP - COPY Sao chép đối tượng
D
23. D - DIMSTYLE Tạo kiểu kích thước
24. DAL - DIMALIGNED Ghi kích thước xiên
25. DAN - DIMANGULAR Ghi kích thước góc
26. DBA - DIMBASELINE Ghi kích thước song song
28. DCO - DIMCONTINUE Ghi kích thước nối tiếp
29. DDI - DIMDIAMETER Ghi kích thước đường kính
30. DED - DIMEDIT Chỉnh sửa kích thước
31. DI - DIST Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm
32. DIV - DIVIDE Chia đối tượng thành các phần bằng nhau
33. DLI - DIMLINEAR Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang
34. DO - DONUT Vẽ hình vành khăn
35. DOR - DIMORDINATE Tọa độ điểm
38. DRA - DIMRADIU Ghi kích thước bán kính
40. DT - DTEXT Ghi văn bản
E
42. E - ERASE Xoá đối tượng
43. ED - DDEDIT Hiệu chỉnh kích thước
44. EL - ELLIPSE Vẽ elip
45. EX - EXTEND Kéo dài đối tượng
46. EXIT - QUIT Thoát khỏi chương trình
48. EXT - EXTRUDE Tạo khối từ hình 2D
F
49. F - FILLET Tạo góc lượn/ Bo tròn góc
50. FI - FILTER Chọn lọc đối tượng theo thuộc tính
H
54. H - BHATCH Vẽ mặt cắt
55. H - HATCH Vẽ mặt cắt
56. HE - HATCHEDIT Hiệu chỉnh maët caét
57. HI - HIDE Tạo lại mô hình 3D với các đường bị khuất
I
58. I - INSERT Chèn khối
59. I -INSERT Chỉnh sửa khối được chèn
66. IN - INTERSECT Tạo ra phần giao của 2 đối tượng
L
69. L- LINE Vẽ đường thẳng
70. LA - LAYER Tạo lớp và các thuộc tính
71. LA - LAYER Hiệu chỉnh thuộc tính của layer
72. LE - LEADER Tạo đường dẫn chú thích
73. LEN - LENGTHEN Kéo dài/ thu ngắn đối tượng với chiều dài cho trước
75. LW - LWEIGHT Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ
76. LO – LAYOUT Taïo layout
77. LT - LINETYPE Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường
78. LTS - LTSCALE Xác lập tỉ lệ đường nét
M
79. M - MOVE Di chuyển đối tượng được chọn
80. MA - MATCHPROP Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối t-ợng khác
82. MI - MIRROR Lấy đối xứng quanh 1 trục
83. ML - MLINE Tạo ra các đường song song
84. MO - PROPERTIES Hiệu chỉnh các thuộc tính
85. MS - MSPACE Chuyển từ không gian giấy sang không gian mô hình
86. MT - MTEXT Tạo ra 1 đoạn văn bản
87. MV - MVIEW Tạo ra cửa sổ động
O
88. O - OFFSET Sao chép song song
P
91. P - PAN Di chuyển cả bản vẽ
92. P - PAN Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2
94. PE - PEDIT Chỉnh sửa các đa tuyến
95. PL - PLINE Vẽ đa tuyến
96. PO - POINT Vẽ điểm
97. POL - POLYGON Vẽ đa giác đều khép kín
101. PS - PSPACE Chuyển từ không gian mô hình sang không gian giấy
R
103. R - REDRAW Làm tươi lại màn hình
107. REC - RECTANGLE Vẽ hình chữ nhật
108. REG- REGION Tạo miền
110. REV - REVOLVE Tạo khối 3D tròn xoay
112. RO - ROTATE Xoay các đối tượng được chọn xung quanh 1 điểm
114. RR - RENDER Hiện thị vật liệu, cây cảnh, đèn,…đối tượng
S
115. S - StrETCH Kéo dài/ thu ngắn/ tập hợp đối tượng
116. SC - SCALE Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ
120. SHA - SHADE Tô bong đối tượng 3D
121. SL - SLICE Cắt khối 3D
123. SO - SOLID Tạo ra các đa tuyến cố thể được tô đầy
125. SPL - SPLINE Vẽ đường cong bất kỳ
126. SPE - SPLINEDIT Hiệu chỉnh spline
127. ST - STYLE Tạo các kiểu ghi văn bản
128. SU - SUBTRACT Phép trừ khối
T
129. T - MTEXT Tạo ra 1 đoạn văn bản
131. TH - THICKNESS Tạo độ dày cho đối tượng
135. TOR - TORUS Vẽ Xuyến
136. TR - TRIM Cắt xén đối tượng
U
139. UN - UNITS Định đơn vị bản vẽ
140. UNI - UNION Phép cộng khối
V
142. VP - DDVPOINT Xác lập hướng xem 3 chiều
W
145. WE - WEDGE Vẽ hình nêm/chêm
X
146. X- EXPLODE Phân rã đối tượng
151. XR - XREF Tham chiếu ngoại vào các File bản vẽ
Z
152. Z - ZOOM Phóng to-Thu nhỏ
Thứ Ba, 2 tháng 8, 2011
Vit Cay
Vít cấy
Là chi tiết hình trụ, hai đầu đều có ren, một đầu dùng để vặn vào chi tiết bị ghép, một đầu được vặn với đai ốc. Mối ghép vít cấy đươc biểu diễn như trên hình 4.30. Vít cấy được dùng khi chi tiết bị ghép quá dày hay vì một lí do nào đó không dùng bu lông được.
Có hai loại vít cấy: Hình 4.31
* Kiểu A: Đầu vặn vào chi tiết không có rãnh thoát dao.
* Kiểu B: Đầu vặn vào chi tiết có rãnh thoát dao.
Chiều dài l1 của đầu vặn vào chi tiết bị ghép phụ thuộc vào vật liệu chế tạo chi tiết đó.
Cụ thể:
Loại I: Lắp vào chi tiết bằng thép, bằng đồng: l1 = d
Loại II: Lắp vào chi tiết bằng gang: l1 = 1,25d
Loại III: Lắp vào chi tiết bằng nhôm: l1 = 2 d
– Ký hiệu của vít cấy gồm có:
Kiểu vít cấy – ký hiệu ren – chiều dài l của vít cấy và số hiệu tiêu chuẩn của vít cấy.
Ví dụ: Vít cấy A1 – M20 x 120 TCVN 3608 – 81, có nghĩa là:
Vít cấy kiểu A, loại I có l = 120mm, l1 = d, ren hệ Mét, d = 20mm.
Căn cứ vào đường kính d, tra bảng 4.67 ta được các thông số cần thiết của vít cấy.
Là chi tiết hình trụ, hai đầu đều có ren, một đầu dùng để vặn vào chi tiết bị ghép, một đầu được vặn với đai ốc. Mối ghép vít cấy đươc biểu diễn như trên hình 4.30. Vít cấy được dùng khi chi tiết bị ghép quá dày hay vì một lí do nào đó không dùng bu lông được.
Có hai loại vít cấy: Hình 4.31
* Kiểu A: Đầu vặn vào chi tiết không có rãnh thoát dao.
* Kiểu B: Đầu vặn vào chi tiết có rãnh thoát dao.
Chiều dài l1 của đầu vặn vào chi tiết bị ghép phụ thuộc vào vật liệu chế tạo chi tiết đó.
Cụ thể:
Loại I: Lắp vào chi tiết bằng thép, bằng đồng: l1 = d
Loại II: Lắp vào chi tiết bằng gang: l1 = 1,25d
Loại III: Lắp vào chi tiết bằng nhôm: l1 = 2 d
– Ký hiệu của vít cấy gồm có:
Kiểu vít cấy – ký hiệu ren – chiều dài l của vít cấy và số hiệu tiêu chuẩn của vít cấy.
Ví dụ: Vít cấy A1 – M20 x 120 TCVN 3608 – 81, có nghĩa là:
Vít cấy kiểu A, loại I có l = 120mm, l1 = d, ren hệ Mét, d = 20mm.
Căn cứ vào đường kính d, tra bảng 4.67 ta được các thông số cần thiết của vít cấy.
Thứ Sáu, 15 tháng 7, 2011
Hiệu trưởng trường Hữu nghị Viêng Chăn - Hà Nội đến thăm và làm việc với lãnh đạo Nhà trường.
Tiếp tục chuyến công tác tại Việt Nam, sáng 28/6, Ông Outhay BANNAVONG - Hiệu trưởng trường Hữu nghị Viêng chăn - Hà Nội đã có buổi làm việc với trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Đón tiếp và làm việc với ông Outhay BANNAVONG có TS. Trần Đức Quý - Hiệu trưởng, đ/c Bùi Thị Ngân - Phó Hiệu trưởng nhà trường, ông Lê Việt Anh - Trưởng phòng HTQT, lãnh đạo khoa Công nghệ thông tin, khoa Quản lý kinh doanh, khoa Điện tử.
Tại buổi làm việc, hai bên trao đổi sâu rộng hơn về chương trình hợp tác đạo tạo liên thông và 2+2 giữa 2 trường trong thời gian tới. Buổi làm việc đã kết thúc tốt đẹp hồi 11h cùng ngày.
Đón tiếp và làm việc với ông Outhay BANNAVONG có TS. Trần Đức Quý - Hiệu trưởng, đ/c Bùi Thị Ngân - Phó Hiệu trưởng nhà trường, ông Lê Việt Anh - Trưởng phòng HTQT, lãnh đạo khoa Công nghệ thông tin, khoa Quản lý kinh doanh, khoa Điện tử.
Tại buổi làm việc, hai bên trao đổi sâu rộng hơn về chương trình hợp tác đạo tạo liên thông và 2+2 giữa 2 trường trong thời gian tới. Buổi làm việc đã kết thúc tốt đẹp hồi 11h cùng ngày.
Thứ Ba, 7 tháng 6, 2011
Trường Hải lắp ráp xe Kia Cerato Forte
Ngày 23-7, Công ty CP Ôtô Trường Hải đã tổ chức lễ xuất xưởng chiếc xe du lịch Kia Cerato Forte đầu tiên được sản xuất và lắp ráp tại nhà máy Thaco Kia, khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam. Trường Hải là công ty Việt Nam đầu tiên lắp ráp mẫu xe này ngoài lãnh thổ Hàn Quốc.
Chính thức xuất hiện trên thị trường từ năm 2009, Kia Cerato Forte có tên gọi Cerato ở thị trường Hàn Quốc và tên gọi Forte ở thị trường xuất khẩu. Tại thị trường Việt Nam, Cerato Forte được nhập khẩu nguyên chiếc và bán ra từ tháng 3-2009, đến nay đạt doanh số hơn 2.200 xe.
Sau khi ký kết hợp tác chiến lược với Tập đoàn Hyundai – Kia Motors Hàn Quốc vào tháng 4.2007, Công ty Ôtô Trường Hải đã xây dựng và đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất và lắp ráp xe du lịch Thaco Kia tại Quảng Nam với tổng vốn đầu tư tính đến nay là 1.100 tỉ đồng. Nhà máy đã cho xuất xưởng mẫu xe đầu tiên là Kia Morning vào tháng 3-2008, tiếp đó là xuất xưởng mẫu xe Kia Carens 7 chỗ. Từ đó đến nay, Trường Hải đã bán ra gần 4.600 xe Kia Morning và gần 2.700 xe Kia Carens.
Trường Hải dự kiến sẽ niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TPHCM vào tháng 10 năm nay.
Chính thức xuất hiện trên thị trường từ năm 2009, Kia Cerato Forte có tên gọi Cerato ở thị trường Hàn Quốc và tên gọi Forte ở thị trường xuất khẩu. Tại thị trường Việt Nam, Cerato Forte được nhập khẩu nguyên chiếc và bán ra từ tháng 3-2009, đến nay đạt doanh số hơn 2.200 xe.
Sau khi ký kết hợp tác chiến lược với Tập đoàn Hyundai – Kia Motors Hàn Quốc vào tháng 4.2007, Công ty Ôtô Trường Hải đã xây dựng và đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất và lắp ráp xe du lịch Thaco Kia tại Quảng Nam với tổng vốn đầu tư tính đến nay là 1.100 tỉ đồng. Nhà máy đã cho xuất xưởng mẫu xe đầu tiên là Kia Morning vào tháng 3-2008, tiếp đó là xuất xưởng mẫu xe Kia Carens 7 chỗ. Từ đó đến nay, Trường Hải đã bán ra gần 4.600 xe Kia Morning và gần 2.700 xe Kia Carens.
Trường Hải dự kiến sẽ niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TPHCM vào tháng 10 năm nay.
Cho vay học sinh, sinh viên tăng lên 1 triệu đồng/tháng
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định 853/QĐ-TTg ngày 3/6/2011 điều chỉnh mức cho vay và lãi suất cho vay đối với học sinh, sinh viên.
Theo đó, kể từ ngày 1/8/2011 mức vay của đối tượng này tăng từ 900 nghìn đồng/tháng lên 1 triệu đồng/tháng.
Quyết định của Chính phủ cũng điều chỉnh mức lãi suất cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên từ 0,5%/tháng lên 0,65%/tháng.
Ông Nguyễn Văn Lý, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, đơn vị thực hiện chương trình cho vay đối với học sinh, sinh viên cho biết chính sách này nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được học tập.
Chủ trương của Chính phủ là không để bất cứ một học sinh nghèo nào phải nghỉ học. Vì thế, năm nay Chính phủ đã giảm nguồn vốn của một số chính sách cho vay khác nhưng vẫn tập trung nguồn vốn cho đối tượng là sinh viên có nhu cầu vay vốn để học tập.
Được biết, sau 3 năm thực hiện, chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên đã tạo điều kiện cho trên 2 triệu học sinh, sinh viên thuộc gần 1,8 triệu hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục đến trường. Số tiền cho vay đã đạt 26.052 tỷ đồng.
Theo đó, kể từ ngày 1/8/2011 mức vay của đối tượng này tăng từ 900 nghìn đồng/tháng lên 1 triệu đồng/tháng.
Quyết định của Chính phủ cũng điều chỉnh mức lãi suất cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên từ 0,5%/tháng lên 0,65%/tháng.
Ông Nguyễn Văn Lý, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, đơn vị thực hiện chương trình cho vay đối với học sinh, sinh viên cho biết chính sách này nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được học tập.
Chủ trương của Chính phủ là không để bất cứ một học sinh nghèo nào phải nghỉ học. Vì thế, năm nay Chính phủ đã giảm nguồn vốn của một số chính sách cho vay khác nhưng vẫn tập trung nguồn vốn cho đối tượng là sinh viên có nhu cầu vay vốn để học tập.
Được biết, sau 3 năm thực hiện, chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên đã tạo điều kiện cho trên 2 triệu học sinh, sinh viên thuộc gần 1,8 triệu hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục đến trường. Số tiền cho vay đã đạt 26.052 tỷ đồng.
Thứ Năm, 2 tháng 6, 2011
Việt Nam có hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển K300 Bastion-P
Tên lửa K-300 Bastion-P
THX: Việt Nam có hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển K300 Bastion-P
[You must be registered and logged in to see this link.] - Tân Hoa Xã dịch nguyên văn tin từ Báo điện tử Nga: ЦАМТО - "Trung tâm thông tin mua bán vũ khí" - ngày 30/6, một quan chức Nga tiết lộ, công ty nghiên cứu chế tạo cơ khí NPO của Nga đã hoàn tất hợp đồng bàn giao cho phía Việt Nam hai hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển K-300 Bastion-P.
Tân Hoa Xã đã không đăng tải phần thông báo của ЦАМТО về việc họ không khẳng định tính xác thực của [You must be registered and logged in to see this link.]và nhấn mạnh "Nhà sản xuất Nga cũng như phía Việt Nam không xác nhận thông tin về việc giao nhận này"
Sau đây là nguyên văn [You must be registered and logged in to see this link.] được đăng tải trên Tân Hoa Xã.
Nguồn tin trên báo ЦАМТО khẳng định, với việc nhận được hai hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển K-300 Bastion-P, Việt Nam đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới được trang bị hệ thống tên lửa chống tàu hoạt động trên biển và các mục tiêu trên mặt đất.
THX còn cho biết, báo chí Nga đưa tin tổng thống Nga Medvedev hồi cuối năm ngoái, khi thị sát NPO đã từng tuyên bố, công ty NPO đã ký hợp đồng cung cấp hệ thống “Bastion” cho một số quốc gia, nhưng ông không nói rõ quốc gia nào muốn đặt mua hệ thống tên lửa này.
Bastion-P K-300
Bastion-P K-300 là một trong những hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển hiện đại nhất trên thế giới hiện nay. Nó chủ yếu được dùng để tấn công các mục tiêu trên mặt biển và mặt đất, tầm bắn hiệu quả của nó đạt 300km và có thể dùng để bảo vệ một dải bờ biển dài khoảng 600km.
Cấu hình cơ bản của hệ thống Bastion gồm 4 xe mang phóng tự hành K-340P ( mỗi xe mang 2 ống phóng TPS chứa đạn tên lửa); 1 hoặc 2 xe điều khiển K380P MBU (trọng tải 25 tấn trên khung xe MZKT- 65273) có thể chuẩn bị chiến đấu chỉ trong vòng 3 đến 4 phút; một xe đảm bảo sẵn sàng chiến đấu MOBD; 4 xe chở đạn K-342P TZM (trên khung xe MZKT-7930) được trang bị cần cẩu có trọng tải 5,9 tấn dùng để tiếp đạn cho xe K-340P; các thiết bị hỗ trợ kỹ thuật và huấn luyện chiến đấu. Ngoài cấu hình cơ bản vừa nêu, khách hàng có thể lựa chọn cấu hình tổ hợp với số lượng xe mang phóng, xe điều khiển và xe chở đạn tùy theo nhu cầu.
Ống phóng của hệ thống này có chiều dài 8,9 m, đường kính 71cm, tổng trọng lượng là 3900kg. Đạn tên lửa hành trình siêu âm bám biển dùng động cơ phản lực tĩnh K310 Yakhont có tổng chiều dài tính từ chóp mũi là 8,6 m, đường kính thân 0,67m, với các cánh ổn hướng/điều hướng gấp gọn trong ống phóng và trọng lượng chờ phóng 3.000 kg. Khi nhận lệnh phóng, đạn tên lửa K310 kích hoạt buồng đốt thuốc phóng rắn để thoát khỏi ống phóng trước khi mở hệ thống cánh ổn hướng/điều hướng, đồng thời các van điều hướng luồng phụt tại phần đáy đạn và hệ thống tạo luồng phụt tại chóp mũi đạn giúp đạn tên lửa tự ổn định và xoay theo hướng phóng dự kiến. Khi đạn tên lửa đã nằm đúng hướng phóng, phần chóp mũi che cửa thu khí động cơ phản lực tĩnh của đạn sẽ bị loại bỏ và đạn tiếp tục sử dụng buồng đốt thuốc phóng rắn để hành trình cho tới ngưỡng tốc độ đủ để vận hành động cơ phản lực tĩnh. Khi tới ngưỡng tốc độ này, phần buồng đốt thuốc phóng rắn bố trí trong lòng buồng đốt phản lực tĩnh và hệ thống van điều hướng luồng phụt phía đáy đạn sẽ bị loại bỏ để nhường chỗ cho buồng đốt phản lực tĩnh T6 dùng nhiên liệu Kerosene vận hành. Tại thời điểm này, đạn tên lửa có chiều dài 8,1m, sải cánh ổn hướng là 1,25m, sải cánh điều hướng là 0,96 m và trọng lượng đầu nổ 200kg.
Tên lửa Bastion-P có hai loại hành trình bay cơ bản: Loại thứ nhất là hành trình bay tầm thấp có tầm bắn xa khoảng 120km, loại thứ hai là hành trình bay cao thấp hỗn hợp có tầm bắn xa khoảng 300km. Khi sử dụng hành trình bay cao thấp hỗn hợp, Bastion-P có thể đạt được độ cao 14km, nhưng đến giai đoạn tấn công mục tiêu thì nó có thể hạ xuống độ cao 9 – 15m. Tốc độ của Bastion-P ở tầm cao là 780m/s còn ở tầm thấp là 680m/s . Loại tên lửa này được được dẫn đường bởi hệ thống dẫn đường quán tính. Sau khi nhận được phần tử bắn từ hệ thống trinh sát, điều khiển của tổ hợp, tên lửa sẽ tự động tiêu diệt mục tiêu trong phạm vi 50km và góc lệch ±45o.
Thời gian bố trí, triển khai hệ thống tên lửa Bastion chỉ trong vòng 5 phút, sau khi đã được triển khai hoàn toàn, mỗi tổ hợp phóng có thể chuẩn bị sẵn sàng 8 đầu đạn luôn ở trong trạng thái sẵn sàng tấn công. Hệ thống Bastion có thể duy trì trạng thái sẵn sàng chiến đầu từ 3 – 5 ngày tùy thuộc vào lượng nhiên liệu chuẩn bị.
Tân Hoa Xã cũng dự đoán phía Việt Nam sẽ bố trí hai hệ thống tên lửa Bastion này tại khu vực duyên hải miền Trung nhằm bảo vệ lãnh hải trên khu vực biển Đông của mình.
THX: Việt Nam có hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển K300 Bastion-P
[You must be registered and logged in to see this link.] - Tân Hoa Xã dịch nguyên văn tin từ Báo điện tử Nga: ЦАМТО - "Trung tâm thông tin mua bán vũ khí" - ngày 30/6, một quan chức Nga tiết lộ, công ty nghiên cứu chế tạo cơ khí NPO của Nga đã hoàn tất hợp đồng bàn giao cho phía Việt Nam hai hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển K-300 Bastion-P.
Tân Hoa Xã đã không đăng tải phần thông báo của ЦАМТО về việc họ không khẳng định tính xác thực của [You must be registered and logged in to see this link.]và nhấn mạnh "Nhà sản xuất Nga cũng như phía Việt Nam không xác nhận thông tin về việc giao nhận này"
Sau đây là nguyên văn [You must be registered and logged in to see this link.] được đăng tải trên Tân Hoa Xã.
Nguồn tin trên báo ЦАМТО khẳng định, với việc nhận được hai hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển K-300 Bastion-P, Việt Nam đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới được trang bị hệ thống tên lửa chống tàu hoạt động trên biển và các mục tiêu trên mặt đất.
THX còn cho biết, báo chí Nga đưa tin tổng thống Nga Medvedev hồi cuối năm ngoái, khi thị sát NPO đã từng tuyên bố, công ty NPO đã ký hợp đồng cung cấp hệ thống “Bastion” cho một số quốc gia, nhưng ông không nói rõ quốc gia nào muốn đặt mua hệ thống tên lửa này.
Bastion-P K-300
Bastion-P K-300 là một trong những hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển hiện đại nhất trên thế giới hiện nay. Nó chủ yếu được dùng để tấn công các mục tiêu trên mặt biển và mặt đất, tầm bắn hiệu quả của nó đạt 300km và có thể dùng để bảo vệ một dải bờ biển dài khoảng 600km.
Cấu hình cơ bản của hệ thống Bastion gồm 4 xe mang phóng tự hành K-340P ( mỗi xe mang 2 ống phóng TPS chứa đạn tên lửa); 1 hoặc 2 xe điều khiển K380P MBU (trọng tải 25 tấn trên khung xe MZKT- 65273) có thể chuẩn bị chiến đấu chỉ trong vòng 3 đến 4 phút; một xe đảm bảo sẵn sàng chiến đấu MOBD; 4 xe chở đạn K-342P TZM (trên khung xe MZKT-7930) được trang bị cần cẩu có trọng tải 5,9 tấn dùng để tiếp đạn cho xe K-340P; các thiết bị hỗ trợ kỹ thuật và huấn luyện chiến đấu. Ngoài cấu hình cơ bản vừa nêu, khách hàng có thể lựa chọn cấu hình tổ hợp với số lượng xe mang phóng, xe điều khiển và xe chở đạn tùy theo nhu cầu.
Ống phóng của hệ thống này có chiều dài 8,9 m, đường kính 71cm, tổng trọng lượng là 3900kg. Đạn tên lửa hành trình siêu âm bám biển dùng động cơ phản lực tĩnh K310 Yakhont có tổng chiều dài tính từ chóp mũi là 8,6 m, đường kính thân 0,67m, với các cánh ổn hướng/điều hướng gấp gọn trong ống phóng và trọng lượng chờ phóng 3.000 kg. Khi nhận lệnh phóng, đạn tên lửa K310 kích hoạt buồng đốt thuốc phóng rắn để thoát khỏi ống phóng trước khi mở hệ thống cánh ổn hướng/điều hướng, đồng thời các van điều hướng luồng phụt tại phần đáy đạn và hệ thống tạo luồng phụt tại chóp mũi đạn giúp đạn tên lửa tự ổn định và xoay theo hướng phóng dự kiến. Khi đạn tên lửa đã nằm đúng hướng phóng, phần chóp mũi che cửa thu khí động cơ phản lực tĩnh của đạn sẽ bị loại bỏ và đạn tiếp tục sử dụng buồng đốt thuốc phóng rắn để hành trình cho tới ngưỡng tốc độ đủ để vận hành động cơ phản lực tĩnh. Khi tới ngưỡng tốc độ này, phần buồng đốt thuốc phóng rắn bố trí trong lòng buồng đốt phản lực tĩnh và hệ thống van điều hướng luồng phụt phía đáy đạn sẽ bị loại bỏ để nhường chỗ cho buồng đốt phản lực tĩnh T6 dùng nhiên liệu Kerosene vận hành. Tại thời điểm này, đạn tên lửa có chiều dài 8,1m, sải cánh ổn hướng là 1,25m, sải cánh điều hướng là 0,96 m và trọng lượng đầu nổ 200kg.
Tên lửa Bastion-P có hai loại hành trình bay cơ bản: Loại thứ nhất là hành trình bay tầm thấp có tầm bắn xa khoảng 120km, loại thứ hai là hành trình bay cao thấp hỗn hợp có tầm bắn xa khoảng 300km. Khi sử dụng hành trình bay cao thấp hỗn hợp, Bastion-P có thể đạt được độ cao 14km, nhưng đến giai đoạn tấn công mục tiêu thì nó có thể hạ xuống độ cao 9 – 15m. Tốc độ của Bastion-P ở tầm cao là 780m/s còn ở tầm thấp là 680m/s . Loại tên lửa này được được dẫn đường bởi hệ thống dẫn đường quán tính. Sau khi nhận được phần tử bắn từ hệ thống trinh sát, điều khiển của tổ hợp, tên lửa sẽ tự động tiêu diệt mục tiêu trong phạm vi 50km và góc lệch ±45o.
Thời gian bố trí, triển khai hệ thống tên lửa Bastion chỉ trong vòng 5 phút, sau khi đã được triển khai hoàn toàn, mỗi tổ hợp phóng có thể chuẩn bị sẵn sàng 8 đầu đạn luôn ở trong trạng thái sẵn sàng tấn công. Hệ thống Bastion có thể duy trì trạng thái sẵn sàng chiến đầu từ 3 – 5 ngày tùy thuộc vào lượng nhiên liệu chuẩn bị.
Tân Hoa Xã cũng dự đoán phía Việt Nam sẽ bố trí hai hệ thống tên lửa Bastion này tại khu vực duyên hải miền Trung nhằm bảo vệ lãnh hải trên khu vực biển Đông của mình.
Thứ Tư, 11 tháng 5, 2011
Khai mạc vòng chung kết Robocon 2011
Đại học Công nghiệp Hà Nội và Đại học Lạc Hồng đã có chiến thắng đầu tiên ngay đêm khai mạc
Tối 10/5, tại Khu Thể thao Tiên Sơn, TP Đà Nẵng đã khai mạc vòng chung kết cuộc thi Robocon toàn quốc năm 2011.
Cuộc thi Robocon toàn quốc 2011 có chủ đề “Tình bạn thắp sáng niềm vui” với sự tham gia của 32 đội tuyển xuất sắc nhất đã vượt qua 245 đội tới từ 56 trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp trong cả nước.
32 đội chia thành 8 bảng, mỗi bảng 4 đội thi đấu vòng tròn tính điểm chọn ra 2 đội nhất và nhì vào thi đấu vòng tiếp theo.
Giải năm nay vẫn có sự tham dự của các đội mạnh như: Đại học Lạc Hồng, Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Đặc biệt, với mục đích tạo thêm sân chơi khoa học cho các bạn trẻ yêu công nghệ, năm nay, Ban tổ chức đã mở thêm hoạt động “Robocon Open” nhằm tạo cơ hội cho các bạn học sinh trung học phổ thông.
Các đội tuyển tham gia sẽ hướng dẫn cách lắp ráp một robot hoàn chỉnh cho các bạn học sinh cũng như khán giả.
Ngay sau lễ khai mạc là các trận đầu tiên của bảng A và B với thắng lợi lần lượt thuộc về các đội của Đại học Công nghiệp Hà Nội và Đại học Lạc Hồng - đội đương kim vô địch năm 2010
Tối 10/5, tại Khu Thể thao Tiên Sơn, TP Đà Nẵng đã khai mạc vòng chung kết cuộc thi Robocon toàn quốc năm 2011.
Cuộc thi Robocon toàn quốc 2011 có chủ đề “Tình bạn thắp sáng niềm vui” với sự tham gia của 32 đội tuyển xuất sắc nhất đã vượt qua 245 đội tới từ 56 trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp trong cả nước.
32 đội chia thành 8 bảng, mỗi bảng 4 đội thi đấu vòng tròn tính điểm chọn ra 2 đội nhất và nhì vào thi đấu vòng tiếp theo.
Giải năm nay vẫn có sự tham dự của các đội mạnh như: Đại học Lạc Hồng, Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Đặc biệt, với mục đích tạo thêm sân chơi khoa học cho các bạn trẻ yêu công nghệ, năm nay, Ban tổ chức đã mở thêm hoạt động “Robocon Open” nhằm tạo cơ hội cho các bạn học sinh trung học phổ thông.
Các đội tuyển tham gia sẽ hướng dẫn cách lắp ráp một robot hoàn chỉnh cho các bạn học sinh cũng như khán giả.
Ngay sau lễ khai mạc là các trận đầu tiên của bảng A và B với thắng lợi lần lượt thuộc về các đội của Đại học Công nghiệp Hà Nội và Đại học Lạc Hồng - đội đương kim vô địch năm 2010
Thứ Ba, 10 tháng 5, 2011
'Nền lương tối thiểu của Việt Nam quá thấp'
- Lương tối thiểu tăng nhưng người lao động sống không đủ là do giá cả thiết yếu tiêu dùng đẩy quá cao, tích lũy của người lao động ít, không đảm bảo mức sống - ông Hoàng Minh Hào, Vụ phó Vụ Tiền lương - Tiền công (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết.
Quanh câu chuyện tăng lương cơ bản từ 1/5/2011, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Minh Hào, Vụ phó Vụ Tiền lương - Tiền công (Bộ LĐ-TB&XH).
- Xin ông cho biết mức lương tối thiểu tăng được tính dựa trên những yếu tố nào?
Ông Hoàng Minh Hào: Theo Nghị định 203 năm 2004, lương tối thiểu được tính dựa trên ba yếu tố cơ bản gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt tiêu dùng (CPI) và quan hệ cung cầu lao động. Trong đó quan hệ cung cầu lao động thực ra là mức tiền công trên thị trường lao động.
Tuy nhiên, lương tối thiểu tăng còn phải tính đến dựa trên khả năng chi trả của ngân sách nhà nước và khả năng chi trả của doanh nghiệp.
- Vậy việc tăng lương tối thiểu lần này có gây khó khăn cho doanh nghiệp không?
Không có gì khó khăn cả, vì tăng lương đã được tính toán căn cứ vào mức lương thực tế hiện nay doanh nghiệp trả cho người lao động. Theo tính toán, điều tra của Bộ LĐ-TB&XH, so với mức lương từ 730.000 tăng lên 830.000 đồng/tháng thì ở vùng 4 chỉ có 1,2-1,3% số doanh nghiệp không thực hiện được.
Thực tế lương tăng từ 730.000 đồng lên 830.000 đồng là tăng 13,7%, trong khi trượt giá năm 2010 là 11,75 %, như vậy là lương tăng cao hơn mức trượt giá (ảnh NLĐ).
Tuy nhiên ở đây phải nhìn nhận, mức lương tối thiểu chỉ là bảo vệ quyền lợi tối thiểu của người lao động. Thực tế thị trường lao động mức lương thường được trả cao hơn nhiều mức lương tối thiểu, cụ thể như thuê người giúp việc cũng phải trả từ 2 đến 2,5 triệu đồng/tháng, chứ nếu trả với mức tối thiểu 830.000 đồng/tháng thì lao động sẽ rất khó sống.
- Theo lộ trình tăng lương, đến năm 2012, lương tối thiểu của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) sẽ thống nhất một mức lương chung. Vậy theo ông liệu có thực hiện được không?
Đấy là lộ trình và chúng ta cũng đang cố gắng thực hiện. Còn thực hiện được hay không còn phụ thuộc vào khả năng chi trả tài chính của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu mức lương tối thiểu tăng cao với doanh nghiệp FDI thì cũng là cả vấn đề.
- Cứ mỗi lần nghe lương tăng thì giá cả lại tăng theo, thậm chí lương tăng không kịp với giá cả. Vậy ông đánh giá như thế nào về vấn đề này?
Ôông Hoàng Minh Hào, Vụ phó Vụ Tiền lương - Tiền công (ảnh VnEconomy)
Giá cả là kinh tế tổng hợp và bao giờ nó cũng đẩy lên trước. Thử hỏi nếu giá cả tăng lương không tăng thì người lao động sẽ như thế nào.
Ở đây giá tăng là do nhiều yếu tố tổng hợp như hiện nay nhà nước tăng giá điện là giá đầu vào nên đẩy toàn bộ giá cả tăng theo.
Thực tế lương tăng từ 730.000 đồng lên 830.000 đồng là tăng 13,7%, trong khi trượt giá năm 2010 là 11,75 %, như vậy là lương tăng cao hơn mức trượt giá.
Nhưng tại sao người lao động sống không đủ lại là việc khác, đó là do giá cả thiết yếu tiêu dùng đẩy quá cao, tích lũy của người lao động ít, nền lương tối thiểu của mình thấp không đảm bảo mức sống cho nên khi lương tăng tỷ lệ cao, nhưng tổng tuyệt đối tiền lương của người lao động lại thấp.
- Vậy trước thực tế trên, Bộ LĐ-TB&XH đã có đề xuất gì để hỗ trợ đời sống của người lao động?
Trước thực tế đó vì thấy mức lương không đảm bảo nên nhà nước phải thực hiện trợ cấp. Vừa qua Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài chính và Tổng Liên đoàn cùng một số các Bộ ngành liên qua mới trình Chính phủ qua Quyết định 471 về trợ cấp khó khăn đối với những người có hệ số lương dưới 3,0 hoặc người lao động có mức thu nhập dưới 2 triệu đồng/ tháng, người hưởng lương hưu... thì được trợ cấp trong quý II là 250.000 đồng/quý để đảm bảo an sinh xã hội.
- Đối với lương tối thiểu dành cho khối hành chính sự nghiệp có ý kiến cho rằng mức lương này quá thấp không thể giúp họ đảm bảo đời sống ổn định. Ông nghĩ sao về vấn đề này?
Đấy là do nền lương tối thiểu của mình quá thấp.
- Xin cám ơn ông!
Quanh câu chuyện tăng lương cơ bản từ 1/5/2011, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Minh Hào, Vụ phó Vụ Tiền lương - Tiền công (Bộ LĐ-TB&XH).
- Xin ông cho biết mức lương tối thiểu tăng được tính dựa trên những yếu tố nào?
Ông Hoàng Minh Hào: Theo Nghị định 203 năm 2004, lương tối thiểu được tính dựa trên ba yếu tố cơ bản gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt tiêu dùng (CPI) và quan hệ cung cầu lao động. Trong đó quan hệ cung cầu lao động thực ra là mức tiền công trên thị trường lao động.
Tuy nhiên, lương tối thiểu tăng còn phải tính đến dựa trên khả năng chi trả của ngân sách nhà nước và khả năng chi trả của doanh nghiệp.
- Vậy việc tăng lương tối thiểu lần này có gây khó khăn cho doanh nghiệp không?
Không có gì khó khăn cả, vì tăng lương đã được tính toán căn cứ vào mức lương thực tế hiện nay doanh nghiệp trả cho người lao động. Theo tính toán, điều tra của Bộ LĐ-TB&XH, so với mức lương từ 730.000 tăng lên 830.000 đồng/tháng thì ở vùng 4 chỉ có 1,2-1,3% số doanh nghiệp không thực hiện được.
Thực tế lương tăng từ 730.000 đồng lên 830.000 đồng là tăng 13,7%, trong khi trượt giá năm 2010 là 11,75 %, như vậy là lương tăng cao hơn mức trượt giá (ảnh NLĐ).
Tuy nhiên ở đây phải nhìn nhận, mức lương tối thiểu chỉ là bảo vệ quyền lợi tối thiểu của người lao động. Thực tế thị trường lao động mức lương thường được trả cao hơn nhiều mức lương tối thiểu, cụ thể như thuê người giúp việc cũng phải trả từ 2 đến 2,5 triệu đồng/tháng, chứ nếu trả với mức tối thiểu 830.000 đồng/tháng thì lao động sẽ rất khó sống.
- Theo lộ trình tăng lương, đến năm 2012, lương tối thiểu của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) sẽ thống nhất một mức lương chung. Vậy theo ông liệu có thực hiện được không?
Đấy là lộ trình và chúng ta cũng đang cố gắng thực hiện. Còn thực hiện được hay không còn phụ thuộc vào khả năng chi trả tài chính của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu mức lương tối thiểu tăng cao với doanh nghiệp FDI thì cũng là cả vấn đề.
- Cứ mỗi lần nghe lương tăng thì giá cả lại tăng theo, thậm chí lương tăng không kịp với giá cả. Vậy ông đánh giá như thế nào về vấn đề này?
Ôông Hoàng Minh Hào, Vụ phó Vụ Tiền lương - Tiền công (ảnh VnEconomy)
Giá cả là kinh tế tổng hợp và bao giờ nó cũng đẩy lên trước. Thử hỏi nếu giá cả tăng lương không tăng thì người lao động sẽ như thế nào.
Ở đây giá tăng là do nhiều yếu tố tổng hợp như hiện nay nhà nước tăng giá điện là giá đầu vào nên đẩy toàn bộ giá cả tăng theo.
Thực tế lương tăng từ 730.000 đồng lên 830.000 đồng là tăng 13,7%, trong khi trượt giá năm 2010 là 11,75 %, như vậy là lương tăng cao hơn mức trượt giá.
Nhưng tại sao người lao động sống không đủ lại là việc khác, đó là do giá cả thiết yếu tiêu dùng đẩy quá cao, tích lũy của người lao động ít, nền lương tối thiểu của mình thấp không đảm bảo mức sống cho nên khi lương tăng tỷ lệ cao, nhưng tổng tuyệt đối tiền lương của người lao động lại thấp.
- Vậy trước thực tế trên, Bộ LĐ-TB&XH đã có đề xuất gì để hỗ trợ đời sống của người lao động?
Trước thực tế đó vì thấy mức lương không đảm bảo nên nhà nước phải thực hiện trợ cấp. Vừa qua Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài chính và Tổng Liên đoàn cùng một số các Bộ ngành liên qua mới trình Chính phủ qua Quyết định 471 về trợ cấp khó khăn đối với những người có hệ số lương dưới 3,0 hoặc người lao động có mức thu nhập dưới 2 triệu đồng/ tháng, người hưởng lương hưu... thì được trợ cấp trong quý II là 250.000 đồng/quý để đảm bảo an sinh xã hội.
- Đối với lương tối thiểu dành cho khối hành chính sự nghiệp có ý kiến cho rằng mức lương này quá thấp không thể giúp họ đảm bảo đời sống ổn định. Ông nghĩ sao về vấn đề này?
Đấy là do nền lương tối thiểu của mình quá thấp.
- Xin cám ơn ông!
ROBOCON TECHSHOW 2011
Đối tượng đăng ký tham dự:
Giảng viên, sinh viên các trường Đại học; Cao đẳng Kỹ thuật; Trung học dạy nghề trên toàn quốc. Đăng ký theo từng nhóm, mỗi nhóm gồm 2 thành viên chính (01 giảng viên, 01 sinh viên). Số thành viên phụ không quá 3 người.
Hồ sơ tham dự gồm có: 01 bản đăng ký tham dự của nhóm có kèm ảnh cỡ 12 x 18cm của sản phẩm , các bản tự khai của các thành viên kèm theo ảnh 3 x 4cm của các cá nhân. Hồ sơ đăng ký có thể lấy trên website: robocon.vtv.gov.vn. Mỗi nhóm có thể đăng ký từ 01 sản phẩm trở lên.
Thời gian nhận phiếu đăng ký tham dự: từ ngày 15 /12/2010 – 28/2/2011.
Hồ sơ đăng ký tham dự các đội tuyển gửi trực tiếp cho bộ phận phụ trách Robocon của Ban Tổ chức Robocon 2011:
Địa chỉ liên lạc của bộ phận thường trực Ban tổ chức:
Phòng Khoa học Công nghệ
Ban Khoa Giáo – Đài Truyền hình Việt Nam
43 Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội
Điện thoại: 04 37714809 – Fax: 04 37715506.
Email: robocon@vtv.gov.vn
Tất cả các sản phẩm và nhóm chế tạo sẽ được giới thiệu trên chương trình truyền hình “Đồng hành cùng Robocon 2011” để BGK chấm điểm và Khán giả bình chọn. Tác giả của 15 sản phẩm xuất sắc nhất sẽ được mời tham dự Chung kết Robocon 2011 tại Đà Nẵng. Chi phí do BTC đài thọ.
Tất cả các thông tin liên quan được đăng tải trên website của chương trình http://robocon.vtv.gov.vn.
Giảng viên, sinh viên các trường Đại học; Cao đẳng Kỹ thuật; Trung học dạy nghề trên toàn quốc. Đăng ký theo từng nhóm, mỗi nhóm gồm 2 thành viên chính (01 giảng viên, 01 sinh viên). Số thành viên phụ không quá 3 người.
Hồ sơ tham dự gồm có: 01 bản đăng ký tham dự của nhóm có kèm ảnh cỡ 12 x 18cm của sản phẩm , các bản tự khai của các thành viên kèm theo ảnh 3 x 4cm của các cá nhân. Hồ sơ đăng ký có thể lấy trên website: robocon.vtv.gov.vn. Mỗi nhóm có thể đăng ký từ 01 sản phẩm trở lên.
Thời gian nhận phiếu đăng ký tham dự: từ ngày 15 /12/2010 – 28/2/2011.
Hồ sơ đăng ký tham dự các đội tuyển gửi trực tiếp cho bộ phận phụ trách Robocon của Ban Tổ chức Robocon 2011:
Địa chỉ liên lạc của bộ phận thường trực Ban tổ chức:
Phòng Khoa học Công nghệ
Ban Khoa Giáo – Đài Truyền hình Việt Nam
43 Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội
Điện thoại: 04 37714809 – Fax: 04 37715506.
Email: robocon@vtv.gov.vn
Tất cả các sản phẩm và nhóm chế tạo sẽ được giới thiệu trên chương trình truyền hình “Đồng hành cùng Robocon 2011” để BGK chấm điểm và Khán giả bình chọn. Tác giả của 15 sản phẩm xuất sắc nhất sẽ được mời tham dự Chung kết Robocon 2011 tại Đà Nẵng. Chi phí do BTC đài thọ.
Tất cả các thông tin liên quan được đăng tải trên website của chương trình http://robocon.vtv.gov.vn.
Danh sách các trận đấu Vòng Chung kết Cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam 2011
Thời gian: 20h-22h 10/5/2011
Bảng đấu : A-B
Trận
BẢNG
A-B TÊN ĐỘI – TRƯỜNG
1. A1 A2 CN-KTĐT 01-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SQ CMP-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
2. B1 B2 LH -CACTUS2-ĐH LẠC HỒNG SQ OP4-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
3. A3 A4 LH-B7-ĐH LẠC HỒNG SUNWARD-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
4. B3 B4 HIAST C &C-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM VJC 2-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
5. A1 A4 CN-KTĐT 01-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SUNWARD-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
6. B1 B4 LH -CACTUS2-ĐH LẠC HỒNG VJC 2-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
7. A2 A3 SQ CMP-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN LH-B7-ĐH LẠC HỒNG
8. B2 B3 SQ OP4-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN HIAST C &C-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM
9. A3 A1 LH-B7-ĐH LẠC HỒNG CN-KTĐT 01-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
10. B3 B1 HIAST C &C-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM LH -CACTUS2-ĐH LẠC HỒNG
11. A4 A2 SUNWARD-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN SQ CMP-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
12. B4 B2 VJC 2-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SQ OP4-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
Lưu ý : Các đội bên trái mặc áo xanh - Các đội bên phải mặc áo đỏ
Danh sách các trận đấu Vòng Chung kết Cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam 2011
Thời gian: 20h-22h 11/5/2011
Bảng đấu : C - D
Trận
BẢNG
C - D TÊN ĐỘI – TRƯỜNG
13. C1 C2 BKIT MEGA-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM SQ WPRO-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
14. D1 D2 VJC-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BKIT-FIBER-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
15. C3 C4 LH-E & M-ĐH LẠC HỒNG CN-KTDT03-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
16. D3 D4 HIAST-FIRE ANTS-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM LH-WAVE-ĐH LẠC HỒNG
17. C1 C4 BKIT MEGA-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM CN-KTDT03-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
18. D1 D4 VJC-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LH-WAVE-ĐH LẠC HỒNG
19. C2 C3 SQ WPRO-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN LH-E & M-ĐH LẠC HỒNG
20. D2 D3 BKIT-FIBER-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM HIAST-FIRE ANTS-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM
21. C3 C1 LH-E & M-ĐH LẠC HỒNG BKIT MEGA-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
22. D3 D1 HIAST-FIRE ANTS-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM VJC-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
23. C4 C2 CN-KTDT03-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SQ WPRO-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
24. D4 D2 LH-WAVE-ĐH LẠC HỒNG BKIT-FIBER-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
Lưu ý : Các đội bên trái mặc áo xanh - Các đội bên phải mặc áo đỏ
Danh sách các trận đấu Vòng Chung kết Cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam 2011
Thời gian: 20h-22h 12/5/2011
Bảng đấu : E - F
Trận
BẢNG
E - F TÊN ĐỘI – TRƯỜNG
25. E1 E2 LH-CACTUS 1-ĐH LẠC HỒNG ALLIGATOR-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
26. F1 F2 SAO ĐỎ- ĐT3-ĐẠI HỌC SAO ĐỎ CĐT1-K4-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
27. E3 E4 SQ 03-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN C7-KTX-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
28. F3 F4 SPK VENUS ++-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM FIRE WIN-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
29. E1 E4 LH-CACTUS 1-ĐH LẠC HỒNG C7-KTX-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
30. F1 F4 SAO ĐỎ- ĐT3-ĐẠI HỌC SAO ĐỎ FIRE WIN-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
31. E2 E3 ALLIGATOR-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SQ 03-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
32. F2 F3 CĐT1-K4-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SPK VENUS ++-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
33. E3 E1 SQ 03-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN LH-CACTUS 1-ĐH LẠC HỒNG
34. F3 F1 SPK VENUS ++-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM SAO ĐỎ- ĐT3-ĐẠI HỌC SAO ĐỎ
35. E4 E2 C7-KTX-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ALLIGATOR-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
36. F4 F2 FIRE WIN-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN CĐT1-K4-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Lưu ý : Các đội bên trái mặc áo xanh - Các đội bên phải mặc áo đỏ
Danh sách các trận đấu Vòng Chung kết Cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam 2011
Thời gian: 20h-22h 13/5/2011
Bảng đấu : G - H
Trận
BẢNG
G - H TÊN ĐỘI – TRƯỜNG
37. G1 G2 SQ PLV-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN LH-AIO-ĐH LẠC HỒNG
38. H1 H2 TL53-HỌC VIỆN PKKQ CĐT HY-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
39. G3 G4 CĐT-03-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN BKIT 4U-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
40. H3 H4 BK WIKING-ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG TDKL-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
41. G1 G4 SQ PLV-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN BKIT 4U-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
42. H1 H4 TL53-HỌC VIỆN PKKQ TDKL-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
43. G2 G3 LH-AIO-ĐH LẠC HỒNG CĐT-03-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
44. H2 H3 CĐT HY-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN BK WIKING-ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
45. G3 G1 CĐT-03-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN SQ PLV-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
46. H3 H1 BK WIKING-ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG TL53-HỌC VIỆN PKKQ
47. G4 G2 BKIT 4U-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM LH-AIO-ĐH LẠC HỒNG
48. H4 H2 TDKL-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CĐT HY-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
Lưu ý : Các đội bên trái mặc áo xanh - Các đội bên phải mặc áo đỏ
Bảng đấu : A-B
Trận
BẢNG
A-B TÊN ĐỘI – TRƯỜNG
1. A1 A2 CN-KTĐT 01-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SQ CMP-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
2. B1 B2 LH -CACTUS2-ĐH LẠC HỒNG SQ OP4-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
3. A3 A4 LH-B7-ĐH LẠC HỒNG SUNWARD-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
4. B3 B4 HIAST C &C-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM VJC 2-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
5. A1 A4 CN-KTĐT 01-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SUNWARD-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
6. B1 B4 LH -CACTUS2-ĐH LẠC HỒNG VJC 2-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
7. A2 A3 SQ CMP-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN LH-B7-ĐH LẠC HỒNG
8. B2 B3 SQ OP4-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN HIAST C &C-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM
9. A3 A1 LH-B7-ĐH LẠC HỒNG CN-KTĐT 01-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
10. B3 B1 HIAST C &C-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM LH -CACTUS2-ĐH LẠC HỒNG
11. A4 A2 SUNWARD-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN SQ CMP-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
12. B4 B2 VJC 2-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SQ OP4-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
Lưu ý : Các đội bên trái mặc áo xanh - Các đội bên phải mặc áo đỏ
Danh sách các trận đấu Vòng Chung kết Cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam 2011
Thời gian: 20h-22h 11/5/2011
Bảng đấu : C - D
Trận
BẢNG
C - D TÊN ĐỘI – TRƯỜNG
13. C1 C2 BKIT MEGA-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM SQ WPRO-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
14. D1 D2 VJC-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BKIT-FIBER-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
15. C3 C4 LH-E & M-ĐH LẠC HỒNG CN-KTDT03-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
16. D3 D4 HIAST-FIRE ANTS-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM LH-WAVE-ĐH LẠC HỒNG
17. C1 C4 BKIT MEGA-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM CN-KTDT03-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
18. D1 D4 VJC-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LH-WAVE-ĐH LẠC HỒNG
19. C2 C3 SQ WPRO-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN LH-E & M-ĐH LẠC HỒNG
20. D2 D3 BKIT-FIBER-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM HIAST-FIRE ANTS-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM
21. C3 C1 LH-E & M-ĐH LẠC HỒNG BKIT MEGA-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
22. D3 D1 HIAST-FIRE ANTS-CĐ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP.HCM VJC-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
23. C4 C2 CN-KTDT03-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SQ WPRO-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
24. D4 D2 LH-WAVE-ĐH LẠC HỒNG BKIT-FIBER-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
Lưu ý : Các đội bên trái mặc áo xanh - Các đội bên phải mặc áo đỏ
Danh sách các trận đấu Vòng Chung kết Cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam 2011
Thời gian: 20h-22h 12/5/2011
Bảng đấu : E - F
Trận
BẢNG
E - F TÊN ĐỘI – TRƯỜNG
25. E1 E2 LH-CACTUS 1-ĐH LẠC HỒNG ALLIGATOR-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
26. F1 F2 SAO ĐỎ- ĐT3-ĐẠI HỌC SAO ĐỎ CĐT1-K4-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
27. E3 E4 SQ 03-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN C7-KTX-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
28. F3 F4 SPK VENUS ++-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM FIRE WIN-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
29. E1 E4 LH-CACTUS 1-ĐH LẠC HỒNG C7-KTX-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
30. F1 F4 SAO ĐỎ- ĐT3-ĐẠI HỌC SAO ĐỎ FIRE WIN-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
31. E2 E3 ALLIGATOR-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SQ 03-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
32. F2 F3 CĐT1-K4-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SPK VENUS ++-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
33. E3 E1 SQ 03-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN LH-CACTUS 1-ĐH LẠC HỒNG
34. F3 F1 SPK VENUS ++-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM SAO ĐỎ- ĐT3-ĐẠI HỌC SAO ĐỎ
35. E4 E2 C7-KTX-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ALLIGATOR-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
36. F4 F2 FIRE WIN-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN CĐT1-K4-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Lưu ý : Các đội bên trái mặc áo xanh - Các đội bên phải mặc áo đỏ
Danh sách các trận đấu Vòng Chung kết Cuộc thi Sáng tạo Robot Việt Nam 2011
Thời gian: 20h-22h 13/5/2011
Bảng đấu : G - H
Trận
BẢNG
G - H TÊN ĐỘI – TRƯỜNG
37. G1 G2 SQ PLV-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN LH-AIO-ĐH LẠC HỒNG
38. H1 H2 TL53-HỌC VIỆN PKKQ CĐT HY-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
39. G3 G4 CĐT-03-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN BKIT 4U-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
40. H3 H4 BK WIKING-ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG TDKL-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
41. G1 G4 SQ PLV-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN BKIT 4U-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
42. H1 H4 TL53-HỌC VIỆN PKKQ TDKL-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
43. G2 G3 LH-AIO-ĐH LẠC HỒNG CĐT-03-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
44. H2 H3 CĐT HY-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN BK WIKING-ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
45. G3 G1 CĐT-03-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN SQ PLV-SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT THÔNG TIN
46. H3 H1 BK WIKING-ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG TL53-HỌC VIỆN PKKQ
47. G4 G2 BKIT 4U-ĐH BÁCH KHOA TP.HCM LH-AIO-ĐH LẠC HỒNG
48. H4 H2 TDKL-ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CĐT HY-ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
Lưu ý : Các đội bên trái mặc áo xanh - Các đội bên phải mặc áo đỏ
Chủ Nhật, 8 tháng 5, 2011
Cơ cấu tay quay – con trượt không gian
Trong cơ cấu tay quay – con trượt phẳng mọi điểm trên khâu động di chuyển trong các mặt phẳng song song với nhau, con trượt chạy theo phương vuông góc với đường tâm ổ quay của tay quay.
Cơ cấu tay quay – con trượt không gian không chịu các ràng buộc trên nên rất đa dạng.
Bậc tự do của cơ cấu không gian:
W = 6.n – 5.p5 – 4.p4 – 3.p3 – 2.p2 – 1.p1
n là số các khâu động, n = 3
p1, p2, p3, p4, p5 là số khớp loại 1, 2, 3, 4, 5.
Tổng số khớp: 4
Nếu chỉ xét cơ cấu có 1 bậc tự do và khâu nối giá là khớp loại 5 (khớp quay và khớp tịnh tiến) thì:
W = 6.3 – 5.2 – Rc = 1
Rc = 7
Số ràng buộc còn lại Rc của hai khớp của thanh truyền không được quá 7. Có thể nhỏ hơn 7 vì trong một số trường hợp cơ cấu có thể hoạt động được với bậc tự do thừa.
Các cơ cấu lúc đó chỉ khác nhau ở kiểu khớp nối của thanh truyền với tay quay và khớp nối thanh truyền với con trượt như trong mục A và B dưới đây.
Ở đây chỉ xét trường hợp hay gặp trong thực tế: con trượt chạy theo phương song song với đường tâm ổ quay của tay quay.
A. Khớp nối thanh truyền với tay quay và với con trượt đều là khớp cầu loại 3, hình 1a.
Tính bậc tự do:
Số khâu động n = 3
Số khớp loại 5 p5 = 2
Số khớp loại 4 p4 = 0
Số khớp loại 3 p3 = 2
Số bậc tự do W = 6.n – 5.p5 – 3.p3 – s = 6.3 – 5.2 – 3.2 – 1 = 1
Có 1 bậc tự do thừa s là chuyển động quay của thanh truyền quanh đường nối tâm hai ổ cầu.
Độ dài hành trình của con trượt H
Trong đó:
L: khoảng cách tâm hai khớp cầu của thanh truyền.
R: bán kính tay quay ( khoảng cách từ tâm ổ cầu đến đường tâm quay của tay quay).
A: khoảng cách giữa đường tâm quay của tay quay và quỹ đạo tâm khớp cầu của con trượt.
Nếu A = 0 thì H = 0.
Xem mô phỏng:
Cơ cấu tay quay – con trượt không gian không chịu các ràng buộc trên nên rất đa dạng.
Bậc tự do của cơ cấu không gian:
W = 6.n – 5.p5 – 4.p4 – 3.p3 – 2.p2 – 1.p1
n là số các khâu động, n = 3
p1, p2, p3, p4, p5 là số khớp loại 1, 2, 3, 4, 5.
Tổng số khớp: 4
Nếu chỉ xét cơ cấu có 1 bậc tự do và khâu nối giá là khớp loại 5 (khớp quay và khớp tịnh tiến) thì:
W = 6.3 – 5.2 – Rc = 1
Rc = 7
Số ràng buộc còn lại Rc của hai khớp của thanh truyền không được quá 7. Có thể nhỏ hơn 7 vì trong một số trường hợp cơ cấu có thể hoạt động được với bậc tự do thừa.
Các cơ cấu lúc đó chỉ khác nhau ở kiểu khớp nối của thanh truyền với tay quay và khớp nối thanh truyền với con trượt như trong mục A và B dưới đây.
Ở đây chỉ xét trường hợp hay gặp trong thực tế: con trượt chạy theo phương song song với đường tâm ổ quay của tay quay.
A. Khớp nối thanh truyền với tay quay và với con trượt đều là khớp cầu loại 3, hình 1a.
Tính bậc tự do:
Số khâu động n = 3
Số khớp loại 5 p5 = 2
Số khớp loại 4 p4 = 0
Số khớp loại 3 p3 = 2
Số bậc tự do W = 6.n – 5.p5 – 3.p3 – s = 6.3 – 5.2 – 3.2 – 1 = 1
Có 1 bậc tự do thừa s là chuyển động quay của thanh truyền quanh đường nối tâm hai ổ cầu.
Độ dài hành trình của con trượt H
Trong đó:
L: khoảng cách tâm hai khớp cầu của thanh truyền.
R: bán kính tay quay ( khoảng cách từ tâm ổ cầu đến đường tâm quay của tay quay).
A: khoảng cách giữa đường tâm quay của tay quay và quỹ đạo tâm khớp cầu của con trượt.
Nếu A = 0 thì H = 0.
Xem mô phỏng:
Thứ Năm, 5 tháng 5, 2011
Tiết kiệm năng lượng kiểu SV Bách khoa
Đề án tiết kiệm năng lượng của ba SV năm cuối khoa điện - điện tử ĐH Bách khoa TP.HCM vừa đoạt giải nhì cuộc thi “Tiết kiệm năng lượng” tại Singapore, với sự tham gia của nhiều trường ĐH trong khu vực Đông Nam Á.
Dựa trên các số liệu tiêu thụ điện, lượng nước trên thực tế ở Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, Bùi Thái Luân, Trần Ngọc Quý và Lê Trường Phú đã đưa ra ý tưởng và xây dựng một đề án cải thiện sự lãng phí năng lượng ngay tại ngôi trường mình đang học.
Ba sinh viên của nhóm tại vòng chung kết ở Singapore - Ảnh: CTV
Truy tìm số liệu lãng phí
Tháng 7-2010, cuộc thi “Tiết kiệm năng lượng” của Tập đoàn Schneider Electric Đông Nam Á dành cho tất cả SV các trường ĐH khu vực Đông Nam Á được phát động. Dù đang trong thời gian chuẩn bị làm đồ án tốt nghiệp cuối khóa, nhưng ba chàng trai vẫn quyết tâm lập thành một nhóm tham gia cuộc thi. “Cuộc thi thật sự hấp dẫn nhóm vì giải pháp tiết kiệm năng lượng phải áp dụng ngay tại trường đại học của đội tham gia cuộc thi”, Thái Luân cho biết.
Bước vào cuộc chơi, nhóm quyết định sẽ nghiên cứu các số liệu thực tế về điện, nước trường tiêu thụ. Để có đầy đủ số liệu này, nhóm đã lên phòng kế hoạch - tài chính của trường xin hóa đơn tiền điện, tiền nước về tổng hợp. Rồi các bạn khảo sát từng khu giảng đường, từng phòng học, lượng sinh viên vào học... để tìm số lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng của từng phòng.
Sau khi phân tích xong các nguồn tiêu thụ năng lượng chủ yếu trong trường, nhóm tập trung giải quyết việc tiết kiệm năng lượng ở đèn thắp sáng, nước, máy điều hòa và đặc biệt là nâng cao ý thức tiết kiệm năng lượng của mọi người. Chỉ riêng việc nghiên cứu tiết kiệm nước, nhóm đã phải dành ra hai tháng nghiên cứu, tính toán, trao đổi trực tiếp với nhân viên tưới cây, dọn vệ sinh, tìm ra số lượng nguồn nước phải dùng trong một ngày với ba nguồn tiêu thụ chính: tưới cây, làm vệ sinh và dùng trong phòng thí nghiệm...
Những giải pháp thiết thực
Sau thời gian tổng hợp, phân tích số liệu điện năng và nguồn nước trường tiêu thụ hằng tháng, ba chàng trai đã mạnh dạn đưa ra đề tài “Giải pháp năng lượng cho Trường ĐH Bách khoa ĐHQG TP.HCM - Đơn giản nhưng hiệu quả”.
Để tiết kiệm nguồn điện, nhóm đưa ra giải pháp thay hệ thống đèn chiếu sáng cũ bằng đèn mới, lắp cảm ứng biến đếm số người tương đối vào lớp học để bật các dãy đèn. Ưu tiên bật các đèn gần bảng giáo viên để khuyến khích SV ngồi dãy bàn đầu. Tại các phòng có điều hòa, tích hợp hệ thống điện vào chìa khóa. Khi khóa cửa ra ngoài, phòng sẽ tự động ngắt hệ thống điện. Rồi tận dụng sự giao lưu giữa khí lạnh với khí nóng đầu vào của máy lạnh để tiết kiệm điện năng...
Để tiết kiệm nước, nhóm quyết tận dụng lượng nước mưa thu được từ mái các tòa nhà trong mùa mưa. Nguồn nước dùng cho nhà vệ sinh và tưới cây không cần sạch tuyệt đối nên lượng nước mưa sau khi lọc sơ có thể dùng. Giải pháp này còn giúp giảm áp lực cho các hệ thống thoát nước trong mùa mưa.
Và giải pháp cuối cùng là hệ thống giám sát mức sử dụng năng lượng bằng cách đưa ra các số liệu điện tại từng nơi sử dụng, giúp mọi người nhận ra sự lãng phí ở đâu. “Không cần hô hào, kêu gọi suông mà phải chỉ cho mọi người thấy họ đang lãng phí ở đâu, từ đó họ mới có ý thức tiết kiệm”, Thái Luân chia sẻ thông điệp của nhóm.
Tính ứng dụng cao
Tại vòng chung kết cuộc thi “Tiết kiệm năng lượng” tổ chức ở Singapore cuối tháng 3-2011 với chủ đề “Xây dựng một thế giới xanh tại trường đại học của tôi”, nhóm đã xuất sắc giành giải nhì cuộc thi với phần thưởng 1.000 USD.
Về hiệu quả của đề tài tiết kiệm năng lượng, Thái Luân dẫn chứng: “Nếu đầu tư kinh phí khoảng 82.000 euro, các giải pháp tiết kiệm sẽ giảm khoảng 393 tấn khí CO2 thải ra môi trường, tiết kiệm khoảng 636.000 kWh điện mỗi năm. Và chỉ cần tám tháng sẽ thu hồi kinh phí”.
Nhận xét về đề tài, thầy Nguyễn Tuấn Hùng - giảng viên Trường ĐH Bách khoa ĐHQG TP.HCM, người trực tiếp hướng dẫn nhóm thực hiện đề tài - cho biết: “Đề tài được hội đồng giám khảo đánh giá cao tính ứng dụng thực tiễn vào cuộc sống. Đặc biệt là hai giải pháp về ánh sáng và nước, không phức tạp về công nghệ, có thể áp dụng dễ dàng ở nhiều trường học, công ty. Các giải pháp khác nhóm đưa ra cũng rất đơn giản, dễ thực hiện và tốn ít kinh phí”.
Theo thanhnien.com.vn
Dựa trên các số liệu tiêu thụ điện, lượng nước trên thực tế ở Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, Bùi Thái Luân, Trần Ngọc Quý và Lê Trường Phú đã đưa ra ý tưởng và xây dựng một đề án cải thiện sự lãng phí năng lượng ngay tại ngôi trường mình đang học.
Ba sinh viên của nhóm tại vòng chung kết ở Singapore - Ảnh: CTV
Truy tìm số liệu lãng phí
Tháng 7-2010, cuộc thi “Tiết kiệm năng lượng” của Tập đoàn Schneider Electric Đông Nam Á dành cho tất cả SV các trường ĐH khu vực Đông Nam Á được phát động. Dù đang trong thời gian chuẩn bị làm đồ án tốt nghiệp cuối khóa, nhưng ba chàng trai vẫn quyết tâm lập thành một nhóm tham gia cuộc thi. “Cuộc thi thật sự hấp dẫn nhóm vì giải pháp tiết kiệm năng lượng phải áp dụng ngay tại trường đại học của đội tham gia cuộc thi”, Thái Luân cho biết.
Bước vào cuộc chơi, nhóm quyết định sẽ nghiên cứu các số liệu thực tế về điện, nước trường tiêu thụ. Để có đầy đủ số liệu này, nhóm đã lên phòng kế hoạch - tài chính của trường xin hóa đơn tiền điện, tiền nước về tổng hợp. Rồi các bạn khảo sát từng khu giảng đường, từng phòng học, lượng sinh viên vào học... để tìm số lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng của từng phòng.
Sau khi phân tích xong các nguồn tiêu thụ năng lượng chủ yếu trong trường, nhóm tập trung giải quyết việc tiết kiệm năng lượng ở đèn thắp sáng, nước, máy điều hòa và đặc biệt là nâng cao ý thức tiết kiệm năng lượng của mọi người. Chỉ riêng việc nghiên cứu tiết kiệm nước, nhóm đã phải dành ra hai tháng nghiên cứu, tính toán, trao đổi trực tiếp với nhân viên tưới cây, dọn vệ sinh, tìm ra số lượng nguồn nước phải dùng trong một ngày với ba nguồn tiêu thụ chính: tưới cây, làm vệ sinh và dùng trong phòng thí nghiệm...
Những giải pháp thiết thực
Sau thời gian tổng hợp, phân tích số liệu điện năng và nguồn nước trường tiêu thụ hằng tháng, ba chàng trai đã mạnh dạn đưa ra đề tài “Giải pháp năng lượng cho Trường ĐH Bách khoa ĐHQG TP.HCM - Đơn giản nhưng hiệu quả”.
Để tiết kiệm nguồn điện, nhóm đưa ra giải pháp thay hệ thống đèn chiếu sáng cũ bằng đèn mới, lắp cảm ứng biến đếm số người tương đối vào lớp học để bật các dãy đèn. Ưu tiên bật các đèn gần bảng giáo viên để khuyến khích SV ngồi dãy bàn đầu. Tại các phòng có điều hòa, tích hợp hệ thống điện vào chìa khóa. Khi khóa cửa ra ngoài, phòng sẽ tự động ngắt hệ thống điện. Rồi tận dụng sự giao lưu giữa khí lạnh với khí nóng đầu vào của máy lạnh để tiết kiệm điện năng...
Để tiết kiệm nước, nhóm quyết tận dụng lượng nước mưa thu được từ mái các tòa nhà trong mùa mưa. Nguồn nước dùng cho nhà vệ sinh và tưới cây không cần sạch tuyệt đối nên lượng nước mưa sau khi lọc sơ có thể dùng. Giải pháp này còn giúp giảm áp lực cho các hệ thống thoát nước trong mùa mưa.
Và giải pháp cuối cùng là hệ thống giám sát mức sử dụng năng lượng bằng cách đưa ra các số liệu điện tại từng nơi sử dụng, giúp mọi người nhận ra sự lãng phí ở đâu. “Không cần hô hào, kêu gọi suông mà phải chỉ cho mọi người thấy họ đang lãng phí ở đâu, từ đó họ mới có ý thức tiết kiệm”, Thái Luân chia sẻ thông điệp của nhóm.
Tính ứng dụng cao
Tại vòng chung kết cuộc thi “Tiết kiệm năng lượng” tổ chức ở Singapore cuối tháng 3-2011 với chủ đề “Xây dựng một thế giới xanh tại trường đại học của tôi”, nhóm đã xuất sắc giành giải nhì cuộc thi với phần thưởng 1.000 USD.
Về hiệu quả của đề tài tiết kiệm năng lượng, Thái Luân dẫn chứng: “Nếu đầu tư kinh phí khoảng 82.000 euro, các giải pháp tiết kiệm sẽ giảm khoảng 393 tấn khí CO2 thải ra môi trường, tiết kiệm khoảng 636.000 kWh điện mỗi năm. Và chỉ cần tám tháng sẽ thu hồi kinh phí”.
Nhận xét về đề tài, thầy Nguyễn Tuấn Hùng - giảng viên Trường ĐH Bách khoa ĐHQG TP.HCM, người trực tiếp hướng dẫn nhóm thực hiện đề tài - cho biết: “Đề tài được hội đồng giám khảo đánh giá cao tính ứng dụng thực tiễn vào cuộc sống. Đặc biệt là hai giải pháp về ánh sáng và nước, không phức tạp về công nghệ, có thể áp dụng dễ dàng ở nhiều trường học, công ty. Các giải pháp khác nhóm đưa ra cũng rất đơn giản, dễ thực hiện và tốn ít kinh phí”.
Theo thanhnien.com.vn
Thứ Hai, 2 tháng 5, 2011
Công nghiệp ô tô: “Béo” dịch vụ, sửa chữa
Giải pháp nào cho một quy hoạch, một con đường mới đối với ngành công nghiệp ô tô?
Dễ dàng nhìn thấy khu vực sửa chữa tại phần lớn đại lý các hãng ôtô lúc nào cũng chật kín. Một phương thức mà khách hàng hiện đang áp dụng là vào đại lý kiểm tra xe rồi ra các gara bên ngoài để sửa chữa, thay thế phụ tùng, giá thường giảm hơn ½ so với sửa chữa tại các đại lý chính hãng.
Tuy nhiên, nếu đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể của lĩnh vực ôtô, có thể thấy rõ hơn bản chất của hiện trạng cụ thể, để từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ hơn doanh nghiệp, hiểu rõ hơn để đưa ra được những quy hoạch phù hợp – nói như một chuyên gia nghiên cứu sâu, kỹ về lĩnh vực này trong hơn 20 năm qua thì cái gì ta yếu thì DN càng có lợi. Họ có quyền chính đáng của họ. Người tiêu dùng đương nhiên là chịu thiệt. Quan trọng ở chỗ là những người làm quản lý, chính sách nghĩ gì về việc đó. Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập sâu hơn đến việc lợi nhuận từ việc bảo hành và sửa chữa của các DN sản xuất, lắp ráp ôtô tại VN.
Yếu
Một điều mà hầu hết cả DN, nhà quản lý, các chuyên gia đều nhận định, nhận định bao nhiêu năm nay là ngành công nghiệp ôtô VN yếu, mà mấu chốt của cái yếu đó nằm ở chỗ chưa sản xuất được những chi tiết linh kiện quan trọng như động cơ, hộp số, hệ truyền động. Điều đó đúng, nhưng chỉ là một phần có thể nói là rất nhỏ và như hầu hết những người tâm huyết với ngành ôtô đến nay đều cho rằng chúng ta có nên nặng nề việc sản xuất ra những chi tiết, linh kiện quan trọng đó hay không ? Thực sự không cần, nhất là khi chúng ta ( Bao gồm tất cả các thành phần) đều khẳng định cả những linh kiện phụ tùng nhỏ nhất, đơn giản nhất ta vẫn chưa làm được. Chưa làm được ở đây hiểu theo hai vế: Vế thứ nhất là các linh kiện, phụ tùng đơn giản đó phục vụ cho các sản phẩm trong nước. Vế thứ hai là các linh kiện phụ tùng đơn giản đó ngoài việc phục vụ cho nhu cầu trong nước còn được xuất khẩu hay không, hay nói một cách khác là có tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hay không ?
Chúng tôi đặt dấu hỏi cho vấn đề này vì mới đây, tại cuộc hội thảo về quy hoạch cho ngành CN ôtô đến năm 2020, tầm nhìn 2030 có một thông tin gây sửng sốt cho mọi người là VN xuất khẩu linh kiện phụ tùng trong lĩnh vực ôtô rất lớn, lớn hơn hoặc ngang với việc nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ôtô để lắp ráp trong nước. Tuy nhiên, có cảm giác như tất cả những linh kiện, phụ tùng đó đều được mang đi xuất khẩu mà không được sử dụng tại VN. Nói là cảm giác vì trên thực tế điều này, kể cả những người đưa ra số liệu này cũng chưa tìm hiểu sâu và kỹ.
Nhưng vẫn lợi
Phải khẳng định một điêù chắc chắn và quá cũ, chắc chắn và quá cũ đến mức mà bao nhiêu năm nay công nghiệp ôtô Việt nam muốn thay đổi mà không được là công nghiệp ôtô nói chung của VN quá yếu, công nghiệp phụ trợ quá kém. Đó là điều không có lợi cho ngành, lĩnh vực và người tiêu dùng. Xét ở góc độ DN thì điều đó chưa chắc đã không có lợi. Có khi lại còn có lợi lớn. Tại sao?
Trong mấy năm vừa qua, cho dù giá bán xe cao, nhưng thị trường ôtô VN vẫn phát triển rất mạnh về số lượng. Đi kèm theo sự phát triển về số lượng bán xe mới là sự phát triển lớn khoảng gấp 2 lần về dịch vụ sửa chữa của các đại lý, của các nhà lắp ráp. Trên thực tế, dù chưa có những thống kê chính thức từ các cơ quan quản lý về vấn đề cụ thể này, nhưng theo tính toán của nhiều chuyên gia và ngay cả chính DN trong ngành cho rằng tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực dịch vụ, sửa chữa vào khoảng 35% - 40 %/ năm và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Nhận định này mới chỉ dựa trên các đại lý chính thức của các DN sản xuất, lắp ráp ôtô của VN chứ chưa tính đến các gara sửa chữa bên ngoài (nhan nhãn khắp nơi). Cũng đã có những đúc kết rằng bán xe mới thì còn có lúc lãi, lúc lỗ (cả xe nhập khẩu), nhưng sửa chữa và cung cấp phụ tùng chính hiệu thì chưa bao giờ thấy lỗ và khoản lãi từ mảng kinh doanh dịch vụ, sửa chữa, cung cấp phụ tùng chính hiệu hiện nay có thể chiếm từ 60 -70 % khoản lãi của các đại lý ôtô. Trao đổi với chúng tôi, hầu như khách hàng nào đang sử dụng ôtô cũng đều kêu ca về giá cả trong lĩnh vực dịch vụ bảo hành, sửa chữa của các đại lý. Họ có kêu thì cũng phải chịu vì về cơ bản các phụ tùng đều phải nhập khẩu, giá cao là chuyện đương nhiên vì người tiêu dùng không biết, không thể hiểu. Lãi hay không nằm chính ở chỗ đó. Và chúng ta có quyền đặt vấn đề nếu ngành công nghiệp phụ trợ ôtô VN phát triển thì có lẽ điều này sẽ không bao giờ xẩy ra.
Theo baocongthuong
Dễ dàng nhìn thấy khu vực sửa chữa tại phần lớn đại lý các hãng ôtô lúc nào cũng chật kín. Một phương thức mà khách hàng hiện đang áp dụng là vào đại lý kiểm tra xe rồi ra các gara bên ngoài để sửa chữa, thay thế phụ tùng, giá thường giảm hơn ½ so với sửa chữa tại các đại lý chính hãng.
Tuy nhiên, nếu đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể của lĩnh vực ôtô, có thể thấy rõ hơn bản chất của hiện trạng cụ thể, để từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ hơn doanh nghiệp, hiểu rõ hơn để đưa ra được những quy hoạch phù hợp – nói như một chuyên gia nghiên cứu sâu, kỹ về lĩnh vực này trong hơn 20 năm qua thì cái gì ta yếu thì DN càng có lợi. Họ có quyền chính đáng của họ. Người tiêu dùng đương nhiên là chịu thiệt. Quan trọng ở chỗ là những người làm quản lý, chính sách nghĩ gì về việc đó. Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập sâu hơn đến việc lợi nhuận từ việc bảo hành và sửa chữa của các DN sản xuất, lắp ráp ôtô tại VN.
Yếu
Một điều mà hầu hết cả DN, nhà quản lý, các chuyên gia đều nhận định, nhận định bao nhiêu năm nay là ngành công nghiệp ôtô VN yếu, mà mấu chốt của cái yếu đó nằm ở chỗ chưa sản xuất được những chi tiết linh kiện quan trọng như động cơ, hộp số, hệ truyền động. Điều đó đúng, nhưng chỉ là một phần có thể nói là rất nhỏ và như hầu hết những người tâm huyết với ngành ôtô đến nay đều cho rằng chúng ta có nên nặng nề việc sản xuất ra những chi tiết, linh kiện quan trọng đó hay không ? Thực sự không cần, nhất là khi chúng ta ( Bao gồm tất cả các thành phần) đều khẳng định cả những linh kiện phụ tùng nhỏ nhất, đơn giản nhất ta vẫn chưa làm được. Chưa làm được ở đây hiểu theo hai vế: Vế thứ nhất là các linh kiện, phụ tùng đơn giản đó phục vụ cho các sản phẩm trong nước. Vế thứ hai là các linh kiện phụ tùng đơn giản đó ngoài việc phục vụ cho nhu cầu trong nước còn được xuất khẩu hay không, hay nói một cách khác là có tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hay không ?
Chúng tôi đặt dấu hỏi cho vấn đề này vì mới đây, tại cuộc hội thảo về quy hoạch cho ngành CN ôtô đến năm 2020, tầm nhìn 2030 có một thông tin gây sửng sốt cho mọi người là VN xuất khẩu linh kiện phụ tùng trong lĩnh vực ôtô rất lớn, lớn hơn hoặc ngang với việc nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ôtô để lắp ráp trong nước. Tuy nhiên, có cảm giác như tất cả những linh kiện, phụ tùng đó đều được mang đi xuất khẩu mà không được sử dụng tại VN. Nói là cảm giác vì trên thực tế điều này, kể cả những người đưa ra số liệu này cũng chưa tìm hiểu sâu và kỹ.
Nhưng vẫn lợi
Phải khẳng định một điêù chắc chắn và quá cũ, chắc chắn và quá cũ đến mức mà bao nhiêu năm nay công nghiệp ôtô Việt nam muốn thay đổi mà không được là công nghiệp ôtô nói chung của VN quá yếu, công nghiệp phụ trợ quá kém. Đó là điều không có lợi cho ngành, lĩnh vực và người tiêu dùng. Xét ở góc độ DN thì điều đó chưa chắc đã không có lợi. Có khi lại còn có lợi lớn. Tại sao?
Trong mấy năm vừa qua, cho dù giá bán xe cao, nhưng thị trường ôtô VN vẫn phát triển rất mạnh về số lượng. Đi kèm theo sự phát triển về số lượng bán xe mới là sự phát triển lớn khoảng gấp 2 lần về dịch vụ sửa chữa của các đại lý, của các nhà lắp ráp. Trên thực tế, dù chưa có những thống kê chính thức từ các cơ quan quản lý về vấn đề cụ thể này, nhưng theo tính toán của nhiều chuyên gia và ngay cả chính DN trong ngành cho rằng tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực dịch vụ, sửa chữa vào khoảng 35% - 40 %/ năm và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Nhận định này mới chỉ dựa trên các đại lý chính thức của các DN sản xuất, lắp ráp ôtô của VN chứ chưa tính đến các gara sửa chữa bên ngoài (nhan nhãn khắp nơi). Cũng đã có những đúc kết rằng bán xe mới thì còn có lúc lãi, lúc lỗ (cả xe nhập khẩu), nhưng sửa chữa và cung cấp phụ tùng chính hiệu thì chưa bao giờ thấy lỗ và khoản lãi từ mảng kinh doanh dịch vụ, sửa chữa, cung cấp phụ tùng chính hiệu hiện nay có thể chiếm từ 60 -70 % khoản lãi của các đại lý ôtô. Trao đổi với chúng tôi, hầu như khách hàng nào đang sử dụng ôtô cũng đều kêu ca về giá cả trong lĩnh vực dịch vụ bảo hành, sửa chữa của các đại lý. Họ có kêu thì cũng phải chịu vì về cơ bản các phụ tùng đều phải nhập khẩu, giá cao là chuyện đương nhiên vì người tiêu dùng không biết, không thể hiểu. Lãi hay không nằm chính ở chỗ đó. Và chúng ta có quyền đặt vấn đề nếu ngành công nghiệp phụ trợ ôtô VN phát triển thì có lẽ điều này sẽ không bao giờ xẩy ra.
Theo baocongthuong
Thứ Sáu, 29 tháng 4, 2011
MTA VIETNAM
MTA VIETNAM sẽ trở lại Tp. Hồ Chí Minh từ ngày 5 – 8 tháng 7 tại Trung tâm Hội Chợ & Triển lãm Sài Gòn (SECC), dự đoán thu hút khoảng 350 công ty tham gia triển lãm đến từ 23 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trong lần khảo sát khách tham quan vào năm ngoái, khoảng 90% khách được cho biết sẽ trở lại tham quan MTA VIETNAM2011 vì họ đã thu thập được nhiều kiến thức bổ ích và các mối quan hệ kinh doanh quan trọng.
MTA VIETNAM2010 thu hút hơn 6,900 khách tham quan chuyên ngành đến để được kết nối với các doanh nghiệp hàng đầu trong ngành và tận mắt chiêm ngưỡng những giải pháp và các thiết bị máy móc tiên tiến nhất trên thế giới. Trong đó có 70 nhóm khách tham quan đến từ các doanh nghiệp sản xuất hàng đầu trong nước và quốc tế như ABE Industrial, Đại Đồng Tiến, Fujitsu Hirota Precision, Hokuriku Machinery Club, Meinan Vietnam, ScanCom Vietnam, Sunmore Vietnam, Toyo Precision, Z755 (Vietnam’s Ministry of Defence) và nhiều công ty khác. Triển lãm năm 2010 có hơn 340 công ty tham gia triển lãm quốc tế, tăng 40% so với năm 2009.
.
Anh Đặng Văn Như, Giám đốc công ty Thái Ngư Hà Nội, một trong những khách tham quan, đã phát biểu về triển lãm năm ngoái như sau: “Đây đúng là một triển lãm rất bổ ích. Nên có nhiều triển lãm tương tự như MTA VIETNAM tại Tp. Hồ Chí Minh. Chúng tôi đang tìm kiếm các thiết bị định dạng và chúng tôi thực sự đã tìm kiếm được nhiều cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp tại triển lãm. Đây là lần đầu tiên tôi đến tham quan triển lãm MTA VIETNAM nhưng chắc chắn tôi sẽ đến tham quan vào năm 2011.”
MTA VIETNAM hướng tới hỗ trợ cho những nhu cầu về sản xuất đang phát triển mạnh mẽ của Viêt Nam. Cục Đầu tư nước ngoài, thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho hay trong quý I năm 2011, ngành chế biến và sản xuất đã thu hút được 1.55 tỉ đô la mỹ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, chiếm 65% tổng số điều lệ đăng ký. Trong năm 2010, ngành này đứng thứ 2 xét về tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng 127% vốn điều lệ so với năm 2009.
Với những tiến bộ trong ngành sản xuất của Việt Nam nhờ những chính sách ưu đãi của chính phủ, những cam kết khi gia nhập WTO và định hướng tự do hoá ngành công nghiệp, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ trở thành nước công nghiệp hoá vào năm 2020. Việt Nam hy vọng sẽ trở thành cơ sở sản xuất lớn trong khu vực Đông Nam Á nhờ có môi trường kinh doanh thuận lợi với giá nhân công thấp, hợp tác đầu tư và đẩy mạnh mậu dịch.
Ông William Lim, Giám đốc Dự án triển lãm MTA VIETNAM, công ty Dịch vụ Triển lãm Singapore – Ban tổ chức triển lãm – cho hay: “Khi ngành sản xuất của Việt Nam đang ngày càng phát triển, MTA VIETNAM2011 hướng tới phục vụ ngành này với một triển lãm chất lượng, mang đến những loại thiết bị và giải pháp hàng đầu đến với khách tham quan. Sự kiện này sẽ là một diễn đàn quan trọng cho các chuyên gia trong ngành để cùng kết nối, khám phá các cơ hội kinh doanh, và thu thập kiến thức về xu hướng phát triển mới nhất trên thị trường.”
MTA VIETNAM2011 sẽ có các doanh nghiệp quan trọng như Blum, Bystronic, Carl Zeiss, Chin Fong, DMG/MORI SEIKI, Fair Friend, Heidenhain, Jainnher, Mitsubishi Electric, Mitutoyo, MST, Nikon, Renishaw, TRUMPF và Yamazen. Một sự kiện quốc tế đích thực với 12 nhóm gian hàng đến từ Trung Quốc, Đức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc (2), Singapore, Đài Loan (2), Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Anh Quốc.
Triển lãm: MTA VIETNAM2010
(Phối hợp tổ chức với MetrologyVietnam2011, ToolTecVietnam2011, SubConVietnam2011, AutomationVietnam2011)
Ngày: 5 – 8 Tháng 7 năm 2011 (Thứ Ba - Thứ Sáu)
Địa điểm: Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Sài Gòn (SECC)
Địa chỉ: 799 Nguyễn Văn Linh, P. Tân Phú, Q.7, Tp. Hồ Chí Minh.
Giờ mở cửa: 09 giờ 00 – 17 giờ 00
Đối tượng tham dự: Dành cho doanh nhân và doanh nghiệp trong ngành.
Đôi nét về MTA VIETNAM
MTA VIETNAM ra mắt lần đầu tại Tp. Hồ Chí Minh vào năm 2005 và đã không ngừng phát triển để trở thành sự kiện thương mại về các giải pháp trong sản xuất hàng đầu Việt Nam, thu hút ít nhất 80% các công ty tham gia triển lãm quốc tế trong tất cả các kỳ triển lãm. MTA VIETNAM được tổ chức bởi Công ty Dịch vụ Triển lãm Singapore (SES) và phối hợp tổ chức với Công ty Tổ chức Triển lãm VCCI. Vui lòng truy cập www.mtavietnam.com để biết thêm chi tiết.
Để tiết kiệm thời gian của quý vị, vui lòng truy cập đường dẫn http://www.mtavietnam.com/pre-registration/?newsignin để đăng ký trước và tham khảo thêm nhiều thông tin liên quan.
Liên hệ tham quan: Cô Tuyết Nhung / ĐT: 08 39307618
Email: visit@vietallworld.com
Trong lần khảo sát khách tham quan vào năm ngoái, khoảng 90% khách được cho biết sẽ trở lại tham quan MTA VIETNAM2011 vì họ đã thu thập được nhiều kiến thức bổ ích và các mối quan hệ kinh doanh quan trọng.
MTA VIETNAM2010 thu hút hơn 6,900 khách tham quan chuyên ngành đến để được kết nối với các doanh nghiệp hàng đầu trong ngành và tận mắt chiêm ngưỡng những giải pháp và các thiết bị máy móc tiên tiến nhất trên thế giới. Trong đó có 70 nhóm khách tham quan đến từ các doanh nghiệp sản xuất hàng đầu trong nước và quốc tế như ABE Industrial, Đại Đồng Tiến, Fujitsu Hirota Precision, Hokuriku Machinery Club, Meinan Vietnam, ScanCom Vietnam, Sunmore Vietnam, Toyo Precision, Z755 (Vietnam’s Ministry of Defence) và nhiều công ty khác. Triển lãm năm 2010 có hơn 340 công ty tham gia triển lãm quốc tế, tăng 40% so với năm 2009.
.
Anh Đặng Văn Như, Giám đốc công ty Thái Ngư Hà Nội, một trong những khách tham quan, đã phát biểu về triển lãm năm ngoái như sau: “Đây đúng là một triển lãm rất bổ ích. Nên có nhiều triển lãm tương tự như MTA VIETNAM tại Tp. Hồ Chí Minh. Chúng tôi đang tìm kiếm các thiết bị định dạng và chúng tôi thực sự đã tìm kiếm được nhiều cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp tại triển lãm. Đây là lần đầu tiên tôi đến tham quan triển lãm MTA VIETNAM nhưng chắc chắn tôi sẽ đến tham quan vào năm 2011.”
MTA VIETNAM hướng tới hỗ trợ cho những nhu cầu về sản xuất đang phát triển mạnh mẽ của Viêt Nam. Cục Đầu tư nước ngoài, thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho hay trong quý I năm 2011, ngành chế biến và sản xuất đã thu hút được 1.55 tỉ đô la mỹ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, chiếm 65% tổng số điều lệ đăng ký. Trong năm 2010, ngành này đứng thứ 2 xét về tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng 127% vốn điều lệ so với năm 2009.
Với những tiến bộ trong ngành sản xuất của Việt Nam nhờ những chính sách ưu đãi của chính phủ, những cam kết khi gia nhập WTO và định hướng tự do hoá ngành công nghiệp, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ trở thành nước công nghiệp hoá vào năm 2020. Việt Nam hy vọng sẽ trở thành cơ sở sản xuất lớn trong khu vực Đông Nam Á nhờ có môi trường kinh doanh thuận lợi với giá nhân công thấp, hợp tác đầu tư và đẩy mạnh mậu dịch.
Ông William Lim, Giám đốc Dự án triển lãm MTA VIETNAM, công ty Dịch vụ Triển lãm Singapore – Ban tổ chức triển lãm – cho hay: “Khi ngành sản xuất của Việt Nam đang ngày càng phát triển, MTA VIETNAM2011 hướng tới phục vụ ngành này với một triển lãm chất lượng, mang đến những loại thiết bị và giải pháp hàng đầu đến với khách tham quan. Sự kiện này sẽ là một diễn đàn quan trọng cho các chuyên gia trong ngành để cùng kết nối, khám phá các cơ hội kinh doanh, và thu thập kiến thức về xu hướng phát triển mới nhất trên thị trường.”
MTA VIETNAM2011 sẽ có các doanh nghiệp quan trọng như Blum, Bystronic, Carl Zeiss, Chin Fong, DMG/MORI SEIKI, Fair Friend, Heidenhain, Jainnher, Mitsubishi Electric, Mitutoyo, MST, Nikon, Renishaw, TRUMPF và Yamazen. Một sự kiện quốc tế đích thực với 12 nhóm gian hàng đến từ Trung Quốc, Đức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc (2), Singapore, Đài Loan (2), Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Anh Quốc.
Triển lãm: MTA VIETNAM2010
(Phối hợp tổ chức với MetrologyVietnam2011, ToolTecVietnam2011, SubConVietnam2011, AutomationVietnam2011)
Ngày: 5 – 8 Tháng 7 năm 2011 (Thứ Ba - Thứ Sáu)
Địa điểm: Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Sài Gòn (SECC)
Địa chỉ: 799 Nguyễn Văn Linh, P. Tân Phú, Q.7, Tp. Hồ Chí Minh.
Giờ mở cửa: 09 giờ 00 – 17 giờ 00
Đối tượng tham dự: Dành cho doanh nhân và doanh nghiệp trong ngành.
Đôi nét về MTA VIETNAM
MTA VIETNAM ra mắt lần đầu tại Tp. Hồ Chí Minh vào năm 2005 và đã không ngừng phát triển để trở thành sự kiện thương mại về các giải pháp trong sản xuất hàng đầu Việt Nam, thu hút ít nhất 80% các công ty tham gia triển lãm quốc tế trong tất cả các kỳ triển lãm. MTA VIETNAM được tổ chức bởi Công ty Dịch vụ Triển lãm Singapore (SES) và phối hợp tổ chức với Công ty Tổ chức Triển lãm VCCI. Vui lòng truy cập www.mtavietnam.com để biết thêm chi tiết.
Để tiết kiệm thời gian của quý vị, vui lòng truy cập đường dẫn http://www.mtavietnam.com/pre-registration/?newsignin để đăng ký trước và tham khảo thêm nhiều thông tin liên quan.
Liên hệ tham quan: Cô Tuyết Nhung / ĐT: 08 39307618
Email: visit@vietallworld.com
Tổ chức Lễ khai mạc tuần 5S
Đến dự buổi lễ có ông Motonori Tsuno – Trưởng Đại diện văn phòng Jica Việt Nam; ông Hayashida Tkayui -Cố vấn cao cấp của Dự án Jica Việt Nam; ông mori, Akiba - chuyên gia Dự án Jica HaUI; phóng viên báo Lao động, báo Công thương, Tạp chí Công nghiệp.
Về phía trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có TS. Trần Đức Quý - Hiệu trưởng; đ/c Hà Xuân Quang - Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Ủy ban 5S; Ban Giám hiệu, Thường vụ Công đoàn; Đoàn thanh niên, chủ tịch Hội sinh viên, nhóm công tác, ban 5S, trưởng, phó các đơn vị.
Thay mặt Ban Lãnh đạo Nhà trường, TS. Trần Đức Quý phát biểu khai mạc.
Tại tại buổi lễ, ông Hayashida Tkayui đánh giá cao trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong việc triển khai 5S tại trường. Ông hy vọng Nhà trường sẽ áp dụng thành công các nguyên tắc này.
Tiếp đó, đ/c Hà Xuân Quang giới thiệu về hoạt động 5S tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
5S là 1 phương pháp quản lý nhằm cải tiến môi trường sống/làm việc. Phương pháp này bắt nguồn từ Nhật, ứng dụng chính thức từ năm 1985, hiện nay phổ biế rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. 5S là 5 chữ đầu của các từ:
S1: sàng lọc (Seiri – Sorting out): loại bỏ những thứ lỗi thời, không cần thiết cho thông thoáng.
S2: Sắp xếp (Seiton - Storage): sắp xếp vật dụng ngăn nắp và đúng chỗ để tiện sử dụng khi cần, không phải tìm kiếm.
S3: Sạch sẽ (Seiso - Shining): vệ sinh, quét dọn, lau chùi vật dụng, nơi làm việc sạch sẽ, không bụi bẩn.
S4: Săn sóc (Seiketsu - Standards): đặt tiêu chuẩn cho 3S nói trên và thực hiện liên tục.
S5: Sẵn sàng (Shitsuke - Sustain): tạo thói quen sãn sàng thực hiện, duy trì và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định đã đề ra.
Dự án đã được Nhà trường bắt đầu thực hiện từ tháng 1/2010 với mục đích tạo ra môi trường học tập, làm việc an toàn, sạch sẽ, gọn gàng. Hiện tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đang có 5 đơn vị đang áp dụng thí điểm hoạt động này.
Sau phần giới thiệu của đồng chí Chủ tịch Ủy ban 5S, các đại biểu đã cùng lãnh đạo Nhà trường đi thăm quan các xưởng 5S mẫu: xưởng Phay (Trung tâm Việt Nhật); xưởng thực hành điện tử cơ bản (khoa Điện tử), xưởng thực hành điện cơ bản (khoa Điện), xưởng hàn (Trung tâm Việt Hàn), các phòng làm việc của phòng Đào tạo.
Theo kế hoạch ngày 28/4 các Doanh nghiệp sẽ đến thăm quan 5S tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, ngày 29/4 Nhà trường sẽ tổ chức đánh giá, trao thưởng, bế mạc tuần lễ 5S.
Về phía trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có TS. Trần Đức Quý - Hiệu trưởng; đ/c Hà Xuân Quang - Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Ủy ban 5S; Ban Giám hiệu, Thường vụ Công đoàn; Đoàn thanh niên, chủ tịch Hội sinh viên, nhóm công tác, ban 5S, trưởng, phó các đơn vị.
Thay mặt Ban Lãnh đạo Nhà trường, TS. Trần Đức Quý phát biểu khai mạc.
Tại tại buổi lễ, ông Hayashida Tkayui đánh giá cao trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong việc triển khai 5S tại trường. Ông hy vọng Nhà trường sẽ áp dụng thành công các nguyên tắc này.
Tiếp đó, đ/c Hà Xuân Quang giới thiệu về hoạt động 5S tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
5S là 1 phương pháp quản lý nhằm cải tiến môi trường sống/làm việc. Phương pháp này bắt nguồn từ Nhật, ứng dụng chính thức từ năm 1985, hiện nay phổ biế rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. 5S là 5 chữ đầu của các từ:
S1: sàng lọc (Seiri – Sorting out): loại bỏ những thứ lỗi thời, không cần thiết cho thông thoáng.
S2: Sắp xếp (Seiton - Storage): sắp xếp vật dụng ngăn nắp và đúng chỗ để tiện sử dụng khi cần, không phải tìm kiếm.
S3: Sạch sẽ (Seiso - Shining): vệ sinh, quét dọn, lau chùi vật dụng, nơi làm việc sạch sẽ, không bụi bẩn.
S4: Săn sóc (Seiketsu - Standards): đặt tiêu chuẩn cho 3S nói trên và thực hiện liên tục.
S5: Sẵn sàng (Shitsuke - Sustain): tạo thói quen sãn sàng thực hiện, duy trì và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định đã đề ra.
Dự án đã được Nhà trường bắt đầu thực hiện từ tháng 1/2010 với mục đích tạo ra môi trường học tập, làm việc an toàn, sạch sẽ, gọn gàng. Hiện tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đang có 5 đơn vị đang áp dụng thí điểm hoạt động này.
Sau phần giới thiệu của đồng chí Chủ tịch Ủy ban 5S, các đại biểu đã cùng lãnh đạo Nhà trường đi thăm quan các xưởng 5S mẫu: xưởng Phay (Trung tâm Việt Nhật); xưởng thực hành điện tử cơ bản (khoa Điện tử), xưởng thực hành điện cơ bản (khoa Điện), xưởng hàn (Trung tâm Việt Hàn), các phòng làm việc của phòng Đào tạo.
Theo kế hoạch ngày 28/4 các Doanh nghiệp sẽ đến thăm quan 5S tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, ngày 29/4 Nhà trường sẽ tổ chức đánh giá, trao thưởng, bế mạc tuần lễ 5S.
Thứ Ba, 19 tháng 4, 2011
Ứng dụng nhiều công nghệ cơ khí chế tạo mới
Chương trình cơ khí chế tạo KC.05/06-10 là chương trình KH – CN trọng điểm cấp Nhà nước. Trong quá trình thực hiện từ năm 2006 – 2010, chương trình đã đem lại những thành công ấn tượng. Nhiều đề tài nghiên cứu phát triển công nghệ cơ khí chế tạo đã được nghiệm thu và ứng dụng thực tiễn. Do đó, trong giai đoạn 2011 - 2020, ngành cơ khí chế tạo Việt Nam được xác định tiếp tục cần hiện đại hóa, trong đó lấy KH – CN làm trọng tâm.
Nhiều sản phẩm cơ khí chế tạo được áp dụng trong thực tiễn.
Qua 5 năm thực hiện, nhiều nhiệm vụ KH-CN đã được Ban chủ nhiệm tuyển chọn, đề xuất đưa vào chương trình như: nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các thiết bị cho Nhà máy nhiệt điện 600MW; trạm thủy điện 20MW; nhà máy xi măng 1 triệu tấn/năm; tàu chở dầu 100 ngàn tấn…
Hầu hết các sản phẩm của đề tài, dự án trong chương trình là sản phẩm mới có tính năng kỹ thuật, kiểu dáng và đều có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực như: máy vớt bèo, cắt rong, cỏ dại dưới nước; máy CNC sản xuất bê tông cốt thép kích thước lớn; hệ thống thiết bị sản xuất các tinh dầu, dầu gia vị; xe cần cẩu bánh xích 100 tấn; hệ thống thiết bị hàn tự động nối ống có đường kính lớn ở trạng thái không quay; máy cắt vật liệu cứng bằng tia nước áp lực cao điều khiển CNC; máy đo tọa độ 3D; máy dập cắt vật liệu điều khiển CNC trong ngành giầy dép...
Bên cạnh đó, chỉ tiêu về sở hữu trí tuệ, cho đến nay, 12% nhiệm vụ có giải pháp được công nhận sáng chế hoặc giải pháp hữu ích, 19% số nhiệm vụ đã được chấp nhận đơn yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp. Chỉ tiêu về đào tạo: 50% số dự án, đề tài có tham gia đào tạo tiến sỹ hoặc thạc sỹ.
Nhìn chung, mặc dù còn 4 dự án, đề tài mới nghiệm thu cấp cơ sở và gần một nửa tổng số đề tài chưa kết thúc nhưng so với giai đoạn 2001 - 2005 thì các nhiệm vụ KH-CN của giai đoạn 2006 - 2010 có độ phức tạp và yêu cầu về trình độ KH-CN đòi hỏi cao hơn, vì vậy có 4 đề tài phải xin dừng thực hiện. Các đề tài còn lại đều hứa hẹn có kết quả tốt cả về giá trị KH-CN lẫn giá trị kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, tỷ lệ số dự án/tổng số đề tài-dự án của Chương trình KC.05.06-10 trong giai đoạn 2006 - 2010 (06/26; 23%) ít hơn Chương trình KC.05 của giai đoạn 2001 - 2005 (14/43; 33%). Nguyên nhân là do giai đoạn 2006 - 2010 đòi hỏi vốn đối ứng và các điều kiện tài chính ngặt nghèo hơn. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng không thiết tha chủ trì các dự án sản xuất vì độ rủi ro cao, thủ tục tuyển chọn, đấu thầu mua sắm vật tư, thiết bị phức tạp, không đáp ứng được nhu cầu của sản xuất và thị trường. trong khi đó, sự hỗ trợ của Nhà nước không đáng kể (hỗ trợ 30% và lại thu hồi 80% kinh phí cấp thực hiện).
Trong giai đoạn 2011 - 2020, cơ khí chế tạo được xác định giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Để khẳng định vai trò đó, ngành cơ khí chế tạo Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng KH-CN đảm bảo cho phát triển nhanh, bền vững.
Tập trung phát triển nguồn nhân lực KH-CN trình độ cao, kiến thức hiện đại cho ngành cơ khí chế tạo Việt Nam bằng cách Nhà nước cử sinh viên, nghiên cứu sinh, công nhân kỹ thuật đi học nước ngoài một cách đồng bộ. Hỗ trợ doanh nghiệp kinh phí đào tạo đối với các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm mới. Tăng cường tiềm lực nghiên cứu phát triển (R&D) cho các doanh nghiệp cơ khí.
Đẩy mạnh xã hội hóa trong đầu tư sản xuất và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực cơ khí chế tạo máy; tạo điều kiện cho các hội KH-CN ngành nghề có kinh phí để thẩm định thông tin, giúp đỡ, hoàn thiện các sáng kiến, sáng chế của nông dân, công nhân; khuyến khích các doanh nghiệp chủ trì các dự án sản xuất. Đẩy nhanh quá trình “tích tụ vốn” đối với doanh nghiệp cơ khí chế tạo Việt Nam; kết hợp chặt chẽ, hiệu quả cơ sở sản xuất, cơ sở đào tạo và cơ sở nghiên cứu trong việc thực hiện các nhiệm vụ KH-CN ngành cơ khí chế tạo.
Theo baocongthuong.com.vn
Nhiều sản phẩm cơ khí chế tạo được áp dụng trong thực tiễn.
Qua 5 năm thực hiện, nhiều nhiệm vụ KH-CN đã được Ban chủ nhiệm tuyển chọn, đề xuất đưa vào chương trình như: nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các thiết bị cho Nhà máy nhiệt điện 600MW; trạm thủy điện 20MW; nhà máy xi măng 1 triệu tấn/năm; tàu chở dầu 100 ngàn tấn…
Hầu hết các sản phẩm của đề tài, dự án trong chương trình là sản phẩm mới có tính năng kỹ thuật, kiểu dáng và đều có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực như: máy vớt bèo, cắt rong, cỏ dại dưới nước; máy CNC sản xuất bê tông cốt thép kích thước lớn; hệ thống thiết bị sản xuất các tinh dầu, dầu gia vị; xe cần cẩu bánh xích 100 tấn; hệ thống thiết bị hàn tự động nối ống có đường kính lớn ở trạng thái không quay; máy cắt vật liệu cứng bằng tia nước áp lực cao điều khiển CNC; máy đo tọa độ 3D; máy dập cắt vật liệu điều khiển CNC trong ngành giầy dép...
Bên cạnh đó, chỉ tiêu về sở hữu trí tuệ, cho đến nay, 12% nhiệm vụ có giải pháp được công nhận sáng chế hoặc giải pháp hữu ích, 19% số nhiệm vụ đã được chấp nhận đơn yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp. Chỉ tiêu về đào tạo: 50% số dự án, đề tài có tham gia đào tạo tiến sỹ hoặc thạc sỹ.
Nhìn chung, mặc dù còn 4 dự án, đề tài mới nghiệm thu cấp cơ sở và gần một nửa tổng số đề tài chưa kết thúc nhưng so với giai đoạn 2001 - 2005 thì các nhiệm vụ KH-CN của giai đoạn 2006 - 2010 có độ phức tạp và yêu cầu về trình độ KH-CN đòi hỏi cao hơn, vì vậy có 4 đề tài phải xin dừng thực hiện. Các đề tài còn lại đều hứa hẹn có kết quả tốt cả về giá trị KH-CN lẫn giá trị kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, tỷ lệ số dự án/tổng số đề tài-dự án của Chương trình KC.05.06-10 trong giai đoạn 2006 - 2010 (06/26; 23%) ít hơn Chương trình KC.05 của giai đoạn 2001 - 2005 (14/43; 33%). Nguyên nhân là do giai đoạn 2006 - 2010 đòi hỏi vốn đối ứng và các điều kiện tài chính ngặt nghèo hơn. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng không thiết tha chủ trì các dự án sản xuất vì độ rủi ro cao, thủ tục tuyển chọn, đấu thầu mua sắm vật tư, thiết bị phức tạp, không đáp ứng được nhu cầu của sản xuất và thị trường. trong khi đó, sự hỗ trợ của Nhà nước không đáng kể (hỗ trợ 30% và lại thu hồi 80% kinh phí cấp thực hiện).
Trong giai đoạn 2011 - 2020, cơ khí chế tạo được xác định giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Để khẳng định vai trò đó, ngành cơ khí chế tạo Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng KH-CN đảm bảo cho phát triển nhanh, bền vững.
Tập trung phát triển nguồn nhân lực KH-CN trình độ cao, kiến thức hiện đại cho ngành cơ khí chế tạo Việt Nam bằng cách Nhà nước cử sinh viên, nghiên cứu sinh, công nhân kỹ thuật đi học nước ngoài một cách đồng bộ. Hỗ trợ doanh nghiệp kinh phí đào tạo đối với các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm mới. Tăng cường tiềm lực nghiên cứu phát triển (R&D) cho các doanh nghiệp cơ khí.
Đẩy mạnh xã hội hóa trong đầu tư sản xuất và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực cơ khí chế tạo máy; tạo điều kiện cho các hội KH-CN ngành nghề có kinh phí để thẩm định thông tin, giúp đỡ, hoàn thiện các sáng kiến, sáng chế của nông dân, công nhân; khuyến khích các doanh nghiệp chủ trì các dự án sản xuất. Đẩy nhanh quá trình “tích tụ vốn” đối với doanh nghiệp cơ khí chế tạo Việt Nam; kết hợp chặt chẽ, hiệu quả cơ sở sản xuất, cơ sở đào tạo và cơ sở nghiên cứu trong việc thực hiện các nhiệm vụ KH-CN ngành cơ khí chế tạo.
Theo baocongthuong.com.vn
robot Viet Nam
Năm 2010 đánh dấu cột mốc thành công ban đầu của nền khoa học chế tạo robot Việt Nam khi một doanh nghiệp Việt “đem... robot đi đánh xứ người” và gây được tiếng vang.
Linh hoạt trong vận hành, hoạt động tinh vi, nhanh và chuẩn xác, làm việc trong môi trường độc hại, có khả năng thay thế sức người... là những ưu điểm đáng giá từ robot. Tại Việt Nam, việc nghiên cứu robot đang được đầu tư qua các đề tài nghiên cứu, qua cuộc thi ROBOCON được tổ chức hằng năm nhằm tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao giúp phát triển ngành công nghệ robot trong nước. Trưởng thành từ cuộc thi ROBOCON, Hồ Vĩnh Hoàng, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Robot TOSY (gọi tắt là TOSY), đã thành công khi đem robot “made in Vietnam” ra thế giới.
Robot “made in Vietnam”
Tại Triển lãm Tự động hóa lớn nhất thế giới Automatica diễn ra tại Đức vào tháng 6-2010, TOSY đã ra mắt robot biết đánh bóng bàn - TOPIO - và gây tiếng vang cho nền khoa học chế tạo robot Việt Nam. Ngoài TOPIO, TOSY còn ra mắt hơn chục mẫu robot công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt, TOPIO Dio - robot phục vụ nhỏ gọn - lần đầu tiên được giới thiệu, có thể vận hành mọi nơi nhờ một camera tích hợp và cảm ứng chướng ngại vật được đánh giá cao.
Khách tham quan bị thu hút bởi những chú robot “made in Vietnam”. Nhiều người đã tỏ ra ngạc nhiên vì Việt Nam còn yếu kém về khoa học chế tạo robot nhưng đã trình làng những robot có thiết kế và hiệu năng hoạt động ấn tượng. Ngay cả những “ông lớn” trong lĩnh vực chế tạo robot cũng bị bất ngờ trước những robot đến từ Việt Nam vì chúng có chất lượng không thua kém, trong khi giá chưa đến một nửa so với các mẫu robot cùng chức năng trên thị trường.
Yếu tố giá rẻ có được nhờ TOSY tự làm hết mọi khâu, từ ý tưởng, thiết kế đến kế hoạch sản xuất. Giá rẻ đã giúp TOSY ký kết hàng loạt hợp đồng, trong đó có những hợp đồng giá trị lớn. “Chế tạo thành công robot chất lượng cao mà chi phí thấp là rất khó nhưng để khách hàng tin tưởng vào robot mang thương hiệu Việt còn khó hơn” - anh Hồ Vĩnh Hoàng chia sẻ.
Cũng theo anh Hoàng, những robot do TOSY chế tạo đã phải vượt qua nhiều thử thách chất lượng để các đối tác lớn đến từ Mỹ, Nhật, Đức... nhận làm nhà phân phối.
Nhiều ưu thế
Ưu thế hàng đầu của robot “made in Vietnam” là chi phí sản xuất thấp. Điều này có được dựa trên chi phí nhân công thấp và quan trọng nhất là khả năng khép kín trong quá trình sản xuất của TOSY. Nhiều bộ phận quan trọng của robot như bộ điều khiển, kết cấu cơ khí, phần mềm quản lý, hộp giảm tốc... đều do TOSY tự nghiên cứu và sản xuất nên có giá cạnh tranh, đồng thời phải luôn bảo đảm chất lượng sản phẩm.
Sắp tới, TOSY đầu tư xây dựng các nhà máy như: Nhà máy đúc và luyện kim, nhà máy chế tạo động cơ, nhà máy lắp ráp mạch, nhà máy ép nhựa, nhà máy lắp ráp và thử nghiệm robot, trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới... để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các đơn đặt hàng ngày càng tăng. “Không dừng lại ở robot công nghiệp, chúng tôi đang có tham vọng đẩy mạnh phát triển của công ty, đưa robot dịch vụ dáng người đến từng gia đình, góp phần thay đổi cuộc sống con người trong tương lai...” - anh Hoàng cho biết.
Nhà sáng chế robot 8X
Hồ Vĩnh Hoàng sinh năm 1981, từng là đội trưởng đội ROBOCON Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, giành ngôi vô địch cuộc thi ROBOCON năm 2003.
Hồ Vĩnh Hoàng và một robot do công ty của anh chế tạo. Ảnh: TOSY
Từ nhỏ Hoàng đã mày mò tự chế tạo các loại đồ chơi như canô, ô tô, súng... Đến nay, niềm say mê robot khiến anh vẫn thường xuyên thức trắng đêm để nghiên cứu một cơ cấu hay là một giải thuật điều khiển mới cho robot.
Thành công đầu tiên của Hoàng là chế tạo đĩa bay BOOMERAMA, tiền thân của đĩa bay TOSY, sau đó là robot biết đánh bóng bàn TOPIO rồi đến robot phục vụ nhỏ gọn TOPIO Dio... Những sản phẩm đó đã giúp tên tuổi TOSY vang xa.
Linh hoạt trong vận hành, hoạt động tinh vi, nhanh và chuẩn xác, làm việc trong môi trường độc hại, có khả năng thay thế sức người... là những ưu điểm đáng giá từ robot. Tại Việt Nam, việc nghiên cứu robot đang được đầu tư qua các đề tài nghiên cứu, qua cuộc thi ROBOCON được tổ chức hằng năm nhằm tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao giúp phát triển ngành công nghệ robot trong nước. Trưởng thành từ cuộc thi ROBOCON, Hồ Vĩnh Hoàng, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Robot TOSY (gọi tắt là TOSY), đã thành công khi đem robot “made in Vietnam” ra thế giới.
Robot “made in Vietnam”
Tại Triển lãm Tự động hóa lớn nhất thế giới Automatica diễn ra tại Đức vào tháng 6-2010, TOSY đã ra mắt robot biết đánh bóng bàn - TOPIO - và gây tiếng vang cho nền khoa học chế tạo robot Việt Nam. Ngoài TOPIO, TOSY còn ra mắt hơn chục mẫu robot công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt, TOPIO Dio - robot phục vụ nhỏ gọn - lần đầu tiên được giới thiệu, có thể vận hành mọi nơi nhờ một camera tích hợp và cảm ứng chướng ngại vật được đánh giá cao.
Khách tham quan bị thu hút bởi những chú robot “made in Vietnam”. Nhiều người đã tỏ ra ngạc nhiên vì Việt Nam còn yếu kém về khoa học chế tạo robot nhưng đã trình làng những robot có thiết kế và hiệu năng hoạt động ấn tượng. Ngay cả những “ông lớn” trong lĩnh vực chế tạo robot cũng bị bất ngờ trước những robot đến từ Việt Nam vì chúng có chất lượng không thua kém, trong khi giá chưa đến một nửa so với các mẫu robot cùng chức năng trên thị trường.
Yếu tố giá rẻ có được nhờ TOSY tự làm hết mọi khâu, từ ý tưởng, thiết kế đến kế hoạch sản xuất. Giá rẻ đã giúp TOSY ký kết hàng loạt hợp đồng, trong đó có những hợp đồng giá trị lớn. “Chế tạo thành công robot chất lượng cao mà chi phí thấp là rất khó nhưng để khách hàng tin tưởng vào robot mang thương hiệu Việt còn khó hơn” - anh Hồ Vĩnh Hoàng chia sẻ.
Cũng theo anh Hoàng, những robot do TOSY chế tạo đã phải vượt qua nhiều thử thách chất lượng để các đối tác lớn đến từ Mỹ, Nhật, Đức... nhận làm nhà phân phối.
Nhiều ưu thế
Ưu thế hàng đầu của robot “made in Vietnam” là chi phí sản xuất thấp. Điều này có được dựa trên chi phí nhân công thấp và quan trọng nhất là khả năng khép kín trong quá trình sản xuất của TOSY. Nhiều bộ phận quan trọng của robot như bộ điều khiển, kết cấu cơ khí, phần mềm quản lý, hộp giảm tốc... đều do TOSY tự nghiên cứu và sản xuất nên có giá cạnh tranh, đồng thời phải luôn bảo đảm chất lượng sản phẩm.
Sắp tới, TOSY đầu tư xây dựng các nhà máy như: Nhà máy đúc và luyện kim, nhà máy chế tạo động cơ, nhà máy lắp ráp mạch, nhà máy ép nhựa, nhà máy lắp ráp và thử nghiệm robot, trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới... để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các đơn đặt hàng ngày càng tăng. “Không dừng lại ở robot công nghiệp, chúng tôi đang có tham vọng đẩy mạnh phát triển của công ty, đưa robot dịch vụ dáng người đến từng gia đình, góp phần thay đổi cuộc sống con người trong tương lai...” - anh Hoàng cho biết.
Nhà sáng chế robot 8X
Hồ Vĩnh Hoàng sinh năm 1981, từng là đội trưởng đội ROBOCON Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, giành ngôi vô địch cuộc thi ROBOCON năm 2003.
Hồ Vĩnh Hoàng và một robot do công ty của anh chế tạo. Ảnh: TOSY
Từ nhỏ Hoàng đã mày mò tự chế tạo các loại đồ chơi như canô, ô tô, súng... Đến nay, niềm say mê robot khiến anh vẫn thường xuyên thức trắng đêm để nghiên cứu một cơ cấu hay là một giải thuật điều khiển mới cho robot.
Thành công đầu tiên của Hoàng là chế tạo đĩa bay BOOMERAMA, tiền thân của đĩa bay TOSY, sau đó là robot biết đánh bóng bàn TOPIO rồi đến robot phục vụ nhỏ gọn TOPIO Dio... Những sản phẩm đó đã giúp tên tuổi TOSY vang xa.
Thứ Năm, 14 tháng 4, 2011
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội có 7 đội lọt vào chung kết Robocon toàn quốc
Ngày 10/04/2011, tại nhà thi đấu TDTT - Quận Tây Hồ - TP Hà Nội đã diễn ra những trận đấu cuối cùng của vòng loại cuộc thi Sáng Tạo Robot Việt Nam 2011 khu vực miền Bắc. 12 đội Nhất và 02 đội Nhì các bảng đã xuất sắc vượt qua các đối thủ, giành tấm vé vào vòng chung kết sẽ diễn ra tại TP. Đà Nẵng vào tháng 5/2011 tới.
Ở bảng C đội ALLIGATOR (ĐH Công nghiệp Hà Nội) đã sớm giành vị trí Nhất bảng khi có 3 trận thắng, trong đó một trận giành chiến thắng Loy Krathong. Buổi chiều tại bảng L đội CN-KTĐT 01 (ĐH Công nghiệp Hà Nội) có 2 trận giành chiến thắng Loy Krathong. Kết thúc vòng loại khu vực miền Bắc đội tuyển trường ĐH Công nghiệp Hà Nội có 7 đội Nhất các bảng dành tấm vé vào vòng chung kết toàn quốc, đó là các đội:
1. CN-KTĐT 03 ( Khoa ĐT) nhất Bảng A
2. ALLIGATOR ( Khoa Cơ khí) nhất Bảng C
3. TDTK ( Khoa Cơ khí) nhất Bảng E
4. VJC ( TT Việt Nhật) nhất Bảng F
5. VJC 2 ( Khoa Điện tử) nhất Bảng G
6. CN-KTĐT 01 ( Khoa Điện tử )nhất Bảng I
7. CĐT1-K4 ( Khoa Cơ khí) nhất Bảng J
14 đội đại diện khu vực phía Bắc tham gia vòng chung kết Robocon toàn quốc năm 2011 thuộc về các trường: Đại học Công nghiệp Hà Nôi (7 đội), Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên (5 đội), Học viện Phòng không Không quân (1 đội) và Đại học Sao đỏ (01 đội).
Ở bảng C đội ALLIGATOR (ĐH Công nghiệp Hà Nội) đã sớm giành vị trí Nhất bảng khi có 3 trận thắng, trong đó một trận giành chiến thắng Loy Krathong. Buổi chiều tại bảng L đội CN-KTĐT 01 (ĐH Công nghiệp Hà Nội) có 2 trận giành chiến thắng Loy Krathong. Kết thúc vòng loại khu vực miền Bắc đội tuyển trường ĐH Công nghiệp Hà Nội có 7 đội Nhất các bảng dành tấm vé vào vòng chung kết toàn quốc, đó là các đội:
1. CN-KTĐT 03 ( Khoa ĐT) nhất Bảng A
2. ALLIGATOR ( Khoa Cơ khí) nhất Bảng C
3. TDTK ( Khoa Cơ khí) nhất Bảng E
4. VJC ( TT Việt Nhật) nhất Bảng F
5. VJC 2 ( Khoa Điện tử) nhất Bảng G
6. CN-KTĐT 01 ( Khoa Điện tử )nhất Bảng I
7. CĐT1-K4 ( Khoa Cơ khí) nhất Bảng J
14 đội đại diện khu vực phía Bắc tham gia vòng chung kết Robocon toàn quốc năm 2011 thuộc về các trường: Đại học Công nghiệp Hà Nôi (7 đội), Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên (5 đội), Học viện Phòng không Không quân (1 đội) và Đại học Sao đỏ (01 đội).
Thứ Hai, 11 tháng 4, 2011
HƯỚNG DẪN LẮP GHÉP CÁC CHI TIẾT
1_ nhấn new chọn assembly.màn hình sẽ hiển thị môi trường lắp ghép các chi tiết. để lắp ghép chúng ta cần các chi tiết có sẵn (đã được thiết kế trên part ).
Môi trường làm việc như hình vẽ.
chọn brows để đưa các chi tiết cần lắp ghép vào.các bạn có thể tải các chi tiết vd này về để lắp ghép
http://www.mediafire.com/?elmwrgznz4z
.sau khi đưa chi tiết thứ nhất để đưa thêm các chi tiết khác vao ta dùng insert components
sau khi đưa tất cả các chi tiết vào (nên đưa trục vào trước).ta bắt đầu lắp ghép.
chú ý để lắp ghép các chi tiết ta chỉ sử dụng công cụ mate.xem hình dưới
B1: lắp then vào trục.sử dụng công cụ mate.cho các mặt tiếp xúc nhau như hình vẽ
ắp vòng bi tương tự như lắp bánh răng.chú ý ta copy vòng bi thành 1 vòng bi nữa để lắp trục bên kia bằng cách giữ Ctrl + giữ chuột trái vào vòng bi, đồng thời rê đến vị trí khác
sau đó ta lắp vòng bi sang đầu bên kia của trục
Môi trường làm việc như hình vẽ.
chọn brows để đưa các chi tiết cần lắp ghép vào.các bạn có thể tải các chi tiết vd này về để lắp ghép
http://www.mediafire.com/?elmwrgznz4z
.sau khi đưa chi tiết thứ nhất để đưa thêm các chi tiết khác vao ta dùng insert components
sau khi đưa tất cả các chi tiết vào (nên đưa trục vào trước).ta bắt đầu lắp ghép.
chú ý để lắp ghép các chi tiết ta chỉ sử dụng công cụ mate.xem hình dưới
B1: lắp then vào trục.sử dụng công cụ mate.cho các mặt tiếp xúc nhau như hình vẽ
ắp vòng bi tương tự như lắp bánh răng.chú ý ta copy vòng bi thành 1 vòng bi nữa để lắp trục bên kia bằng cách giữ Ctrl + giữ chuột trái vào vòng bi, đồng thời rê đến vị trí khác
sau đó ta lắp vòng bi sang đầu bên kia của trục
Video Tách Khuôn Trong Solidwork
Link http://www.meslab.org/mes/threads/22301-Video-huong-dan-tach-khuon-trong-Solidworks-?p=124736#post124736
sach co khi o to
TÀI LIỆU CỦA TÁC GIẢ LÊ VĂN HIẾU
BỐ CỤC:
Chương I: Hướng dẫn tháo máy
Chương II : Bảo trì sữa chữa các mối ghép cố định
Chương III: Bảo trì sửa chữa trục tâm và trục truyền
Chương IV: Bảo trì sửa chữa trục chính
Chương V: Bảo trì sửa chữa trục ổ
Chương VI: Bảo trì sửa chữa trục vít me vμ bộ truyền vít me - đai ốc
Chương VII: Bảo trì sửa chữa khớp nối, phanh
Chương VIII: Bảo trì sửa chữa trục bộ truyền đai, xích
Chương IX: Bảo trì sửa chữa bộ truyền bánh răng, bánh vít
Chương X: Bảo trì sửa chữa trục khuỷu, thanh truyền
Chương XI: Bảo trì sửa chữa băng máy, bàn dao, bàn máy, băng trượt
Tài liệu tham khảo
Link http://www.megaupload.com/?d=YBSGIKS0
BỐ CỤC:
Chương I: Hướng dẫn tháo máy
Chương II : Bảo trì sữa chữa các mối ghép cố định
Chương III: Bảo trì sửa chữa trục tâm và trục truyền
Chương IV: Bảo trì sửa chữa trục chính
Chương V: Bảo trì sửa chữa trục ổ
Chương VI: Bảo trì sửa chữa trục vít me vμ bộ truyền vít me - đai ốc
Chương VII: Bảo trì sửa chữa khớp nối, phanh
Chương VIII: Bảo trì sửa chữa trục bộ truyền đai, xích
Chương IX: Bảo trì sửa chữa bộ truyền bánh răng, bánh vít
Chương X: Bảo trì sửa chữa trục khuỷu, thanh truyền
Chương XI: Bảo trì sửa chữa băng máy, bàn dao, bàn máy, băng trượt
Tài liệu tham khảo
Link http://www.megaupload.com/?d=YBSGIKS0
Chủ Nhật, 10 tháng 4, 2011
Sinh viên Đà Nẵng chế xe năng lượng mặt trời
Nhóm 3 sinh viên trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng vừa chế tạo thành công chiếc xe năng lượng mặt trời SC4 . Xe thích hợp phục vụ du lịch ở Đà Nẵng hay phố cổ Hội An. Đã có 5 doanh nghiệp ngỏ ý muốn đầu tư vào loại xe này.
3D mẫu xe năng lượng mặt trời chạy trên đường Sơn Trà - Điện Ngọc (Đà Nẵng
Tạ Ngọc Thiên Bình, trưởng nhóm công trình nghiên cứu SC4 cho biết: “Ngồi cà phê cóc ở lề đường, thấy mấy bác đạp xích lô giữa trưa nắng nóng, mồ hôi nhễ nhại. Trong đầu em chợt nghĩ đến việc tại sao không “bắt” nắng phục vụ bác đạp xích lô mà để nắng “hành hạ” con người? Từ đó Bình cùng các bạn nghĩ ra ý tưởng sáng chế xe xích lô ba bánh chạy bằng năng lượng mặt trời”. Xe xích lô ba bánh chạy bằng năng lượng mặt trời, có thể giảm đến 70% lực của người đạp.
Nhưng khi nghiên cứu, nhóm sinh viên nhận thấy điện sử dụng xe xích lô có quy mô nhỏ nên bàn nhau chuyển qua ôtô. Tuy nhiên, xe chạy bằng năng lượng mặt trời có một điểm yếu là thời gian sạc pin rất lâu, khả năng vận hành liên tục và phạm vi hoạt động còn hạn chế nên nhóm đã kế thừa công nghệ chuyển đổi động cơ xe máy chạy bằng xăng sang chạy bằng các loại nhiên liệu khí (khí dầu mỏ hoá lỏng LPG, khí thiên nhiên NGV, khí biogas…) của GS.TSKH Bùi Văn Ga để tự thiết kế một bộ truyền lực.
Tạ Ngọc Thiên Bình, Huỳnh Kim Trạng cùng thầy hướng dẫn Dương Việt Dũng bên SC4.
Theo KS. Phạm Tài, Giám đốc Công ty Vận hành điện chiếu sáng công cộng Đà Nẵng, ưu điểm của loại xe này là không gây ra ô nhiễm môi trường; không tốn chi phí mua nhiên liệu như xăng mà chỉ tốn phí ban đầu và phí bảo dưỡng; thiết kế nhỏ gọn phù hợp với điều kiện giao thông tại Việt Nam.
SC4 rất thích hợp phục vụ du lịch ở Đà Nẵng hay phố cổ Hội An. Bởi khi Đà Nẵng đang xây dựng thành phố môi trường, còn Hội An cấm các loại xe có động cơ lưu thông trong phố cổ thì SC4 có thể đưa du khách tham quan, mua sắm rất thuận tiện.
Hiện tại các bãi biển và dọc các tuyến phố chính Bạch Đằng, Sơn Trà Điện Ngọc ở Đà Nẵng, xe năng lượng mặt trời SC4 đã được đặt thí điểm và chờ kinh phí đầu tư, hỗ trợ từ các doanh nghiệp để đưa vào sử dụng.
Theo bạn Phạm Nguyên Sơn, thành viên nhóm nghiên cứu, đã có ít nhất 5 doanh nghiệp nước ngoài ngỏ ý với nhóm nghiên cứu để được tài trợ đưa SC4 vào khai thác du lịch. Với khoảng 100 triệu đồng có thể hoàn thiện chiếc xe năng lượng mặt trời SC4 này
3D mẫu xe năng lượng mặt trời chạy trên đường Sơn Trà - Điện Ngọc (Đà Nẵng
Tạ Ngọc Thiên Bình, trưởng nhóm công trình nghiên cứu SC4 cho biết: “Ngồi cà phê cóc ở lề đường, thấy mấy bác đạp xích lô giữa trưa nắng nóng, mồ hôi nhễ nhại. Trong đầu em chợt nghĩ đến việc tại sao không “bắt” nắng phục vụ bác đạp xích lô mà để nắng “hành hạ” con người? Từ đó Bình cùng các bạn nghĩ ra ý tưởng sáng chế xe xích lô ba bánh chạy bằng năng lượng mặt trời”. Xe xích lô ba bánh chạy bằng năng lượng mặt trời, có thể giảm đến 70% lực của người đạp.
Nhưng khi nghiên cứu, nhóm sinh viên nhận thấy điện sử dụng xe xích lô có quy mô nhỏ nên bàn nhau chuyển qua ôtô. Tuy nhiên, xe chạy bằng năng lượng mặt trời có một điểm yếu là thời gian sạc pin rất lâu, khả năng vận hành liên tục và phạm vi hoạt động còn hạn chế nên nhóm đã kế thừa công nghệ chuyển đổi động cơ xe máy chạy bằng xăng sang chạy bằng các loại nhiên liệu khí (khí dầu mỏ hoá lỏng LPG, khí thiên nhiên NGV, khí biogas…) của GS.TSKH Bùi Văn Ga để tự thiết kế một bộ truyền lực.
Tạ Ngọc Thiên Bình, Huỳnh Kim Trạng cùng thầy hướng dẫn Dương Việt Dũng bên SC4.
Theo KS. Phạm Tài, Giám đốc Công ty Vận hành điện chiếu sáng công cộng Đà Nẵng, ưu điểm của loại xe này là không gây ra ô nhiễm môi trường; không tốn chi phí mua nhiên liệu như xăng mà chỉ tốn phí ban đầu và phí bảo dưỡng; thiết kế nhỏ gọn phù hợp với điều kiện giao thông tại Việt Nam.
SC4 rất thích hợp phục vụ du lịch ở Đà Nẵng hay phố cổ Hội An. Bởi khi Đà Nẵng đang xây dựng thành phố môi trường, còn Hội An cấm các loại xe có động cơ lưu thông trong phố cổ thì SC4 có thể đưa du khách tham quan, mua sắm rất thuận tiện.
Hiện tại các bãi biển và dọc các tuyến phố chính Bạch Đằng, Sơn Trà Điện Ngọc ở Đà Nẵng, xe năng lượng mặt trời SC4 đã được đặt thí điểm và chờ kinh phí đầu tư, hỗ trợ từ các doanh nghiệp để đưa vào sử dụng.
Theo bạn Phạm Nguyên Sơn, thành viên nhóm nghiên cứu, đã có ít nhất 5 doanh nghiệp nước ngoài ngỏ ý với nhóm nghiên cứu để được tài trợ đưa SC4 vào khai thác du lịch. Với khoảng 100 triệu đồng có thể hoàn thiện chiếc xe năng lượng mặt trời SC4 này
Trung tâm phay tiện tích hợp NTX2000
Mori Seiki bắt đầu tiếp nhận cung cấp cho các đơn hàng máy Trung tâm phay tiện tích hợp NTX2000 từ ngày 13/1/2011. Đây là một trong những mođen mới của dòng sản phẩm máy gia công X-class được phát triển nhắm đáp ứng những nhu cầu của ngànhsản xuất hiện đại, đặc biệt trong các ngành sản xuất hàng không, y tế và bán dẫn.
Các tính năng tiêu biểu có thể kể đến của dòng máy NTX2000 là:
(1) Máy trang bị các công nghệ nguồn hàng đầu của Mori Seiki: DDM (Direct Drive Motor), ORC (Octagonal Ram Construction) và BMT (Built-in Motor Turret), có khả năng gia công toàn bộ sản phẩm với độ chính xác cao.
(2) Năng suất cao: Máy có thể thực hiện quy trình gia công hết sức linh thoạt nhờ thiết kế 2 trục chính với thông số kỹ thuật và tính năng kỹ thuật tương tự nhau. Ngoài ra, máy có trục dao trang bị hệ truyền động tốc độ cao với tốc độ ăn dao tới 40m/phút; giúp tối đa hóa các năng suất gia công trong vùng không gian khoảng chống tâm 1,500mm của máy. Cấu trúc ORC hỗ trợ dịch chuyển của trục dao theo hướng trục Y, giúp giảm thiểu rụng động khi công gia công các chi tiết đòi hỏi công suất lớn. Trục dao cũng được tích hợp với động cơ công suất 18.5/11 kw (tương đượng động cơ của một trung tâm gia công trục chính chuẩn côn 40) do vậy trục dao có có thể đáp ứng được các yêu cầu gia công phay ở mức độ cao nhất.
(4) Chính xác cao: Nhằm loại bỏ sai số biến dạng nhiệt tại tâm trục, trục chính số 1 được thiết kế đảm bảo tâm trục có cùng vị trí ví với ụ máy (headstock). NTX2000 cũng sử dụng kiểu kết cấu hỗ trợ 3 điểm. Đây là kiểu kết cấu hiếm khi được sử dụng cho các hệ máy đa trục, tuy nhiên, điều này vẫn có thể được sự dụng nhờ vào sự cứng vững của thân máy NTX2000.
(5) Máy được trang bị hệ điều hành hiệu suất cao MAPPS IV. Đây là sụ kết hợp của phần mềm lập trình tự động và phần mềm CAM Esprit giúp cho máy có thể xử lý các bài toán lập trình gia công phức tạp và đáp ứng linh hoạt các nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, hệ điều hành này cũng giúp người sử dụng cũng có thể kiểm soát máy một cách an toàn nhất nhờ vào tính năng kiểm tra 3 D các khả năng va chạm giữa các trục, phôi, chấu mềm, dao cắt, chuôi dao và trạm dao.
(6) NTX2000 có tới 6 mođen để khách hàng lựa chọn đáp ứng các nhu cầu khác nhau. Tuy đây, được đánh giá là dòng máy "đa mục đích sử dụng", nhưng nhờ sự đa dạng của các mođen NTX2000 đáp ứng nhứng yêu cầu gia công đặc thù riêng, nên khách hàng hoàn toàn có thể sử dụng NTX2000 như một máy gia công chuyên dụng.
Các tính năng tiêu biểu có thể kể đến của dòng máy NTX2000 là:
(1) Máy trang bị các công nghệ nguồn hàng đầu của Mori Seiki: DDM (Direct Drive Motor), ORC (Octagonal Ram Construction) và BMT (Built-in Motor Turret), có khả năng gia công toàn bộ sản phẩm với độ chính xác cao.
(2) Năng suất cao: Máy có thể thực hiện quy trình gia công hết sức linh thoạt nhờ thiết kế 2 trục chính với thông số kỹ thuật và tính năng kỹ thuật tương tự nhau. Ngoài ra, máy có trục dao trang bị hệ truyền động tốc độ cao với tốc độ ăn dao tới 40m/phút; giúp tối đa hóa các năng suất gia công trong vùng không gian khoảng chống tâm 1,500mm của máy. Cấu trúc ORC hỗ trợ dịch chuyển của trục dao theo hướng trục Y, giúp giảm thiểu rụng động khi công gia công các chi tiết đòi hỏi công suất lớn. Trục dao cũng được tích hợp với động cơ công suất 18.5/11 kw (tương đượng động cơ của một trung tâm gia công trục chính chuẩn côn 40) do vậy trục dao có có thể đáp ứng được các yêu cầu gia công phay ở mức độ cao nhất.
(4) Chính xác cao: Nhằm loại bỏ sai số biến dạng nhiệt tại tâm trục, trục chính số 1 được thiết kế đảm bảo tâm trục có cùng vị trí ví với ụ máy (headstock). NTX2000 cũng sử dụng kiểu kết cấu hỗ trợ 3 điểm. Đây là kiểu kết cấu hiếm khi được sử dụng cho các hệ máy đa trục, tuy nhiên, điều này vẫn có thể được sự dụng nhờ vào sự cứng vững của thân máy NTX2000.
(5) Máy được trang bị hệ điều hành hiệu suất cao MAPPS IV. Đây là sụ kết hợp của phần mềm lập trình tự động và phần mềm CAM Esprit giúp cho máy có thể xử lý các bài toán lập trình gia công phức tạp và đáp ứng linh hoạt các nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, hệ điều hành này cũng giúp người sử dụng cũng có thể kiểm soát máy một cách an toàn nhất nhờ vào tính năng kiểm tra 3 D các khả năng va chạm giữa các trục, phôi, chấu mềm, dao cắt, chuôi dao và trạm dao.
(6) NTX2000 có tới 6 mođen để khách hàng lựa chọn đáp ứng các nhu cầu khác nhau. Tuy đây, được đánh giá là dòng máy "đa mục đích sử dụng", nhưng nhờ sự đa dạng của các mođen NTX2000 đáp ứng nhứng yêu cầu gia công đặc thù riêng, nên khách hàng hoàn toàn có thể sử dụng NTX2000 như một máy gia công chuyên dụng.
Tự động hóa đo và chuẩn tham số trên máy công cụ CNC
Đối với các máy gia công sử dụng điều khiển CNC, việc ứng dụng tính năng tự động thay đổi dao cụ để thay chuyển nguyên công cắt gọt đã trở thành phổ biến và mang lại hiệu quả to lớn.
SAI SỐ BÙ DAO CỤ TRONG GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC
Đối với các máy gia công sử dụng điều khiển CNC, việc ứng dụng tính năng tự động thay đổi dao cụ để thay chuyển nguyên công cắt gọt đã trở thành phổ biến và mang lại hiệu quả to lớn. Quá trình thay đổi dao từ nguyên công này sang nguyên công khác làm phát sinh sai số gia công bởi nhiều yếu tố trong đó yếu tố quan trọng phải kể đến là việc xác định và thiết lập tham số bù kích thước hình học giữa các dao luôn có sai số nhất định, đặc biệt khi quá trình cài đặt tham số bù dao được tiến hành một cách thủ công và phụ thuộc chủ yếu vào sự chính xác trong thao tác của người vận hành. Bên cạnh đó độ mòn dao trong phạm vi cho phép không được bù kịp thời cũng làm gia tăng sai số gia công. Ngoài yếu tố về sai số kích thước gia công, quá trình xác định lượng bù dao cũng mất nhiều thời gian do đó làm giảm năng suất máy.
TRANG BỊ HỆ THỐNG ĐO DAO TỰ ĐỘNG – SỰ TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH GIA CÔNG
Để khắc phục hạn chế phương pháp đo dao thủ công với thiết bị đi kèm cồng kềnh và kém hiệu quả, hiện nay nhiều hãng sản xuất đã phát triển và trang bị thêm tính năng đo dao tự động trên máy, tuy nhiên những người biết và ứng dụng tính năng này vẫn còn nhiều hạn chế. Thay vì đo dao bằng phương pháp thủ công, một thiết bị đầu đo có độ chính xác cao được gắn sẵn trên bàn máy (máy phay CNC) hoặc trên vách máy (máy tiện CNC). Với mỗi dao cần xác định lượng bù thông số hình học, người vận hành chỉ cần một vài thao tác nhỏ hoặc lập trình một câu lệnh điều khiển tương ứng và toàn bộ thông số cần thiết sẽ được xác định và cập nhật vào hệ thống một cách tự động đảm bảo độ chính xác. Quá trình này có thể được thực hiện ngay cả khi máy đang gia công theo một chương trình.
Như vậy thay vì đo dao thủ công rồi cài đặt vào hệ thống, người sử dụng chỉ cần sử dụng chức năng đo-cài đặt tự động hoặc lập trình bằng câu lệnh điều khiển thậm chí ngay cả khi đang ở chế độ gia công mà không phải dừng máy, dữ liệu bù dao cũng được xác lập trên cơ sở hệ tọa độ làm việc nên rất thuận tiện cho lập trình gia công. Hệ thống đo dao tự động sử dụng đầu do với độ chính xác cao được phát triển với khả năng tương thích với các bộ điều khiển thông dụng hiện nay, dễ dàng và hiệu quả trong sử dụng. Một số ưu điểm nổi bật:
- Tiết kiệm thời gian. Theo khảo sát thực tế đã cho thấy giảm bớt tới 90% thời gian cho việc đo dao
- Khả năng lập trình tự động bù sai số dao trong quá trình gia công.
- Độ chính xác cao, loại trừ được sai số khi thao tác so dao bằng phương pháp thủ công.
- Khả năng lập trình nhận biết được gãy dao trong quá trình gia công và tự động dừng máy.
MÔ TẢ HỆ THỐNG SỬ DỤNG TRÊN MÁY PHAY CNC.
Hệ thống đo dao tự động bao gồm phần cứng là một đầu cảm biến tiếp xúc cùng bộ phận chuyển đổi tín hiệu và phần mềm vận hành. Toàn bộ hệ thống có thể lắp đặt và tương thích với các máy CNC sử dụng các bộ điều khiển sau: Fadal CNC88/32MP, FANUC 6-M / 10-M/ 11-M/ 12-M/ 15M/ 16M/ 18M/OM Meldas, Mazak,Sinumerik802 / 810 / 840 …
Đầu đo sử dụng cảm biến tiếp xúc.
Đầu đo được lắp đặt cố định ở vị trí thuận lợi trên bàn máy (thường là góc bàn máy, vùng không sử dụng đến khi gia công). Đầu đo có tác dụng nhận tín hiệu tiếp xúc từ dụng cụ và gửi tín hiệu về bộ điều khiển. Từ tín hiệu tiếp xúc, bộ điều khiển tự động tính toán và cài đặt giá trị tham số dao cụ theo chương trình cài đặt sẵn. Các thông số cơ bản của đầu đo tiếp xúc:
Hướng tiếp xúc
Thông thường lắp đặt hướng tiếp xúc theo chiều ± X, ± Y và -Z
Độ chính xác lặp lại theo một hướng
1µm
Lực tiếp xúc
1.3N ~ 2.4N
Khoảng dao động của đầu tiếp xúc
XY=±100, Z=5.5mm
Nhiệt độ vận hành
+5oC ~ 60 oC
Vật liệu/Kích thước đầu tiếp xúc
Tungsten Carbide/Ø12.7x8mm
Kiểu truyền dữ liệu
Dây cáp tín hiệu/Hồng ngoại
Khối lượng
650g
- Bộ chuyển đổi tín hiệu: có tác dụng nhận tín hiệu tiếp xúc giữa dụng cụ và đầu đo, chuyển đổi về dạng tín hiệu tiêu chuẩn và đưa về bộ điều khiển.
Hệ thống đo cho Trung tâm gia công phay
Các thông số cơ bản:
Điện áp nguồn cấp
15~30V dc
Điện áp nguồn xung
16,5~28,5V, biên độ3V/100Hz
Dòng điện nguồn
50mA
Cầu chì bảo vệ
80mA
Ngõ vào (đầu cảm biến tiếp xúc)
Thường đóng/thường mở
Ngõ ra
50mA/±50V
Nhiệt độ vận hành
50C~500C
- Phần mềm vận hành và cách thức sử dụng:
Phần mềm vận hành bao gồm các tham số hệ thống và các chương trình ở dạng macro được cài đặt đồng bộ vào hệ điều khiển, đảm bảo tính đơn giản và thuận tiện cho người vận hành. Các chức năng của hệ thống như kiểm chuẩn đầu đo, đo chiều dài/đường kính dao, bù dao theo độ mòn/nhiệt độ, xác định gãy dao đều được thực hiện bằng cách gọi các lệnh tương ứng.
Ví dụ:
G65 P9857 B3. D31 J.01 K.008 T1 Z10. ; Đo kích thước cho dao T1.
G65 P9858H.1 ; Kiểm tra điều kiện gãy dao của dao hiện tại.
………………………..
MÔ TẢ HỆ THỐNG SỬ DỤNG TRÊN MÁY TIỆN CNC:
Tương tự như hệ thống sử dụng trên các máy phay CNC, khả năng lắp đặt tương thích trên hầu hết các máy tiện sử dụng hệ điều khiển thông dụng như FANUC 6-T/10-T/ 11-T/ 12-T/ 15-T/ 16T/ 18T/ 21T/O-T, FAGO, MITSUBISHI, SINUMERIK…..
Một hệ thống điển hình thường được sử dụng theo sơ đồ sau:
Khi máy ở trạng thái hoạt động gia công, tay đo được kéo thu về vị trí an toàn và đầu đo được bảo vệ trong vỏ che kín đảm bảo tránh nước, phoi và bụi bẩn. Khi thực hiện đo dao, bàn máy di chuyển về vị trí an toàn đồng thời tay đo quay trên đế xoay của nó tới vị trí làm việc. Bàn máy di chuyển mang mũi dao cụ cần đo tới vị trí liền kề đầu tiếp xúc và thực hiện tiếp xúc dao theo hướng các trục tọa độ của máy. Tại mỗi vị trí tiếp xúc, đầu đo chuyển tín hiệu về bộ điều khiển để tính toán các giá trị cần thiết và cài đặt vào hệ thống. Kết thúc quá trình đo dao, bàn máy và tay đo được đưa về vị trí an toàn. Quá trình nâng hạ tay đo có thể thực hiện bằng tay hoặc tự động (đối với loại được trang bị động cơ).
Cũng giống như hệ thống trên máy phay CNC, quá trình đo dao có thể thực hiện bằng thao tác tay đơn giản hoặc bằng các lệnh điều khiển tự động. Các thông số kỹ thuật đặc trưng của hệ thống
Đặc trưng hệ thống
Ứng dụng
Trên máy tiện CNC
Hướng tiếp xúc
Trên đầu đo
±X, ±Y, ±Z
Trên máy
±X, ±Z, +Y
Độ chính xác (ở tốc độ 36mm/phút)
Loại cho mâm cặp 6~15inch
5 µm 2 σ X/Z
Loại cho mâm cặp 18~24inch
8 µm 2 σ X/Z
Kiểu bảo vệ đầu đo
IPX8 (cố định)
Nhiệt độ vận hành
5oC ~ 60oC
Nhiệt độ bảo quản
-10oC ~ 70oC
Góc quay tay đo
90o
Đặc trưng đầu tiếp xúc
Lực tiếp xúc đầu đo theo các hướng
Hướng theo mặt phẳng XZ
3.5N theo hướng lực lớn
1.5N theo hướng lực nhỏ
Hướng trục Y
12N
Hành trình đầu tiếp xúc
Hướng trục X
9o
Hướng trục Y
9o
Hướng trục Z
2mm
Tùy theo yêu cầu và điều kiện lắp đặt cụ thể trên từng máy, người sử dụng có thể lựa chọn các cấu hình khác nhau cho tay đo:
Hệ thống đo trên Trung tâm tiện (Loại tay đó có thể tháo rời và loại tay đo gắn cố định)
- Loại tay đo có thể tháo rời: có đặc điểm là khả năng tháo rời và chỉ được gắn lên máy khi thực hiện đo dao. Ưu điểm của loại tay đo này là kết cấu đơn giản, chiếm ít không gian vì có thể tháo rời. Ngoài ra còn tránh được các điều kiện xấu trong quá trình gia công. Tuy nhiên có nhược điểm là độ chính xác thấp hơn và mất thời gian tháo lắp. Loại này thích hợp cho những máy có không gian nhỏ hẹp.
- Loại tay đo sử dụng đế xoay thông thường: tay đo và đế xoay được gắn trên vách máy (gần vị trí mâm cặp). Khi đo dao, dùng tay kéo ngả tay đo xuống vị trí thấp nhất. Trước khi gia công, kéo tay đo về vị trí an toàn và đầu đo được đặt trong một vỏ che kín đảm bảo tránh tiếp xúc nước, phoi và bụi bẩn. Loại này có ưu điểm cho độ chính xác cao, thời gian thao tác nhanh. Tuy nhiên so với loại tay đo có thể tháo rời thì loại này chiếm nhiều vị trí không gian hơn, chỉ có thể gá lắp trên những máy còn đủ không gian trống.
- Loại tay đo có trang bị động cơ: đây là loại có tính năng hoàn thiện nhất và cho độ chính xác cao nhất. Cũng giống như loại tay đo đế xoay thông thường nhưng ở trong đế xoay được lắp đặt một động cơ và hệ dẫn động để điều khiển quá trình thu và ngả tay đo.
Đặc điểm nổi bật của hệ tay đo này là khả năng tự động hóa hoàn toàn một quá trình đo và khả năng lập trình phát hiện mòn hoặc vỡ dao, ngay cả khi máy đang thực hiện gia công sản phẩm. Loại tay đo này thích hợp lắp trên các máy có đủ không gian trống, gia công sản phẩm ngắn, số lượng lớn đòi hỏi thường xuyên đo và bù dao.
Hệ thống đo
Bộ điều khiển
Giá (USD)
Hệ thống đo kích thước dao theo 3 chiều cho trung tâm gia công phay (hình 1)
SIEMENS 802S (C, D,Dsl)
3,200.00
FANUC: các model OM, OMi, 18-21M(i), 10M-15M
3,500.00
FANUC 30-32Mi, MELDAS M60/M70
3,700.00
Hệ thống đo (bán kính và chiều dài dao) cho trung tâm gia công tiện, loại tháo rời (sơ đồ 3)
FANUC OT, OTi, 16-21T(i), 160~210T(i),
4.300,00
Hệ thống đo (đo bán kính và chiều dài dao) cho trung tâm gia công tiện, loại gắn cố định, nâng hạ bằng tay (sơ đồ 4)
Hệ thống tay đo (bán kính và chiều dài dao) cho trung tâm gia công tiện, loại gắn cố định, nâng hạ tự động (sơ đồ 4)
Ghi chú:
- Thiết bị phần cứng và phần mềm nhập khẩu mới 100%, xuất xứ từ Anh.
- Giá ở trên đã bao gồm cả lắp đặt tích hợp vào hệ thống, đào tạo hướng dẫn sử dụng và chưa bao gồm thuế VAT. Đối với các máy không có thiết kế dự phòng cho trang bị tính năng này, mức giá có thể thay đổi.
- Bảo hành phần cứng thiết bị và phần mềm 01 năm theo tiêu chuẩn nhà sản xuất, hỗ trợ bảo trì miễn phí phần mềm không thời hạn.
Để có thêm thông tin, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty CP Dịch vụ kỹ thuật CIM
SAI SỐ BÙ DAO CỤ TRONG GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC
Đối với các máy gia công sử dụng điều khiển CNC, việc ứng dụng tính năng tự động thay đổi dao cụ để thay chuyển nguyên công cắt gọt đã trở thành phổ biến và mang lại hiệu quả to lớn. Quá trình thay đổi dao từ nguyên công này sang nguyên công khác làm phát sinh sai số gia công bởi nhiều yếu tố trong đó yếu tố quan trọng phải kể đến là việc xác định và thiết lập tham số bù kích thước hình học giữa các dao luôn có sai số nhất định, đặc biệt khi quá trình cài đặt tham số bù dao được tiến hành một cách thủ công và phụ thuộc chủ yếu vào sự chính xác trong thao tác của người vận hành. Bên cạnh đó độ mòn dao trong phạm vi cho phép không được bù kịp thời cũng làm gia tăng sai số gia công. Ngoài yếu tố về sai số kích thước gia công, quá trình xác định lượng bù dao cũng mất nhiều thời gian do đó làm giảm năng suất máy.
TRANG BỊ HỆ THỐNG ĐO DAO TỰ ĐỘNG – SỰ TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH GIA CÔNG
Để khắc phục hạn chế phương pháp đo dao thủ công với thiết bị đi kèm cồng kềnh và kém hiệu quả, hiện nay nhiều hãng sản xuất đã phát triển và trang bị thêm tính năng đo dao tự động trên máy, tuy nhiên những người biết và ứng dụng tính năng này vẫn còn nhiều hạn chế. Thay vì đo dao bằng phương pháp thủ công, một thiết bị đầu đo có độ chính xác cao được gắn sẵn trên bàn máy (máy phay CNC) hoặc trên vách máy (máy tiện CNC). Với mỗi dao cần xác định lượng bù thông số hình học, người vận hành chỉ cần một vài thao tác nhỏ hoặc lập trình một câu lệnh điều khiển tương ứng và toàn bộ thông số cần thiết sẽ được xác định và cập nhật vào hệ thống một cách tự động đảm bảo độ chính xác. Quá trình này có thể được thực hiện ngay cả khi máy đang gia công theo một chương trình.
Như vậy thay vì đo dao thủ công rồi cài đặt vào hệ thống, người sử dụng chỉ cần sử dụng chức năng đo-cài đặt tự động hoặc lập trình bằng câu lệnh điều khiển thậm chí ngay cả khi đang ở chế độ gia công mà không phải dừng máy, dữ liệu bù dao cũng được xác lập trên cơ sở hệ tọa độ làm việc nên rất thuận tiện cho lập trình gia công. Hệ thống đo dao tự động sử dụng đầu do với độ chính xác cao được phát triển với khả năng tương thích với các bộ điều khiển thông dụng hiện nay, dễ dàng và hiệu quả trong sử dụng. Một số ưu điểm nổi bật:
- Tiết kiệm thời gian. Theo khảo sát thực tế đã cho thấy giảm bớt tới 90% thời gian cho việc đo dao
- Khả năng lập trình tự động bù sai số dao trong quá trình gia công.
- Độ chính xác cao, loại trừ được sai số khi thao tác so dao bằng phương pháp thủ công.
- Khả năng lập trình nhận biết được gãy dao trong quá trình gia công và tự động dừng máy.
MÔ TẢ HỆ THỐNG SỬ DỤNG TRÊN MÁY PHAY CNC.
Hệ thống đo dao tự động bao gồm phần cứng là một đầu cảm biến tiếp xúc cùng bộ phận chuyển đổi tín hiệu và phần mềm vận hành. Toàn bộ hệ thống có thể lắp đặt và tương thích với các máy CNC sử dụng các bộ điều khiển sau: Fadal CNC88/32MP, FANUC 6-M / 10-M/ 11-M/ 12-M/ 15M/ 16M/ 18M/OM Meldas, Mazak,Sinumerik802 / 810 / 840 …
Đầu đo sử dụng cảm biến tiếp xúc.
Đầu đo được lắp đặt cố định ở vị trí thuận lợi trên bàn máy (thường là góc bàn máy, vùng không sử dụng đến khi gia công). Đầu đo có tác dụng nhận tín hiệu tiếp xúc từ dụng cụ và gửi tín hiệu về bộ điều khiển. Từ tín hiệu tiếp xúc, bộ điều khiển tự động tính toán và cài đặt giá trị tham số dao cụ theo chương trình cài đặt sẵn. Các thông số cơ bản của đầu đo tiếp xúc:
Hướng tiếp xúc
Thông thường lắp đặt hướng tiếp xúc theo chiều ± X, ± Y và -Z
Độ chính xác lặp lại theo một hướng
1µm
Lực tiếp xúc
1.3N ~ 2.4N
Khoảng dao động của đầu tiếp xúc
XY=±100, Z=5.5mm
Nhiệt độ vận hành
+5oC ~ 60 oC
Vật liệu/Kích thước đầu tiếp xúc
Tungsten Carbide/Ø12.7x8mm
Kiểu truyền dữ liệu
Dây cáp tín hiệu/Hồng ngoại
Khối lượng
650g
- Bộ chuyển đổi tín hiệu: có tác dụng nhận tín hiệu tiếp xúc giữa dụng cụ và đầu đo, chuyển đổi về dạng tín hiệu tiêu chuẩn và đưa về bộ điều khiển.
Hệ thống đo cho Trung tâm gia công phay
Các thông số cơ bản:
Điện áp nguồn cấp
15~30V dc
Điện áp nguồn xung
16,5~28,5V, biên độ3V/100Hz
Dòng điện nguồn
50mA
Cầu chì bảo vệ
80mA
Ngõ vào (đầu cảm biến tiếp xúc)
Thường đóng/thường mở
Ngõ ra
50mA/±50V
Nhiệt độ vận hành
50C~500C
- Phần mềm vận hành và cách thức sử dụng:
Phần mềm vận hành bao gồm các tham số hệ thống và các chương trình ở dạng macro được cài đặt đồng bộ vào hệ điều khiển, đảm bảo tính đơn giản và thuận tiện cho người vận hành. Các chức năng của hệ thống như kiểm chuẩn đầu đo, đo chiều dài/đường kính dao, bù dao theo độ mòn/nhiệt độ, xác định gãy dao đều được thực hiện bằng cách gọi các lệnh tương ứng.
Ví dụ:
G65 P9857 B3. D31 J.01 K.008 T1 Z10. ; Đo kích thước cho dao T1.
G65 P9858H.1 ; Kiểm tra điều kiện gãy dao của dao hiện tại.
………………………..
MÔ TẢ HỆ THỐNG SỬ DỤNG TRÊN MÁY TIỆN CNC:
Tương tự như hệ thống sử dụng trên các máy phay CNC, khả năng lắp đặt tương thích trên hầu hết các máy tiện sử dụng hệ điều khiển thông dụng như FANUC 6-T/10-T/ 11-T/ 12-T/ 15-T/ 16T/ 18T/ 21T/O-T, FAGO, MITSUBISHI, SINUMERIK…..
Một hệ thống điển hình thường được sử dụng theo sơ đồ sau:
Khi máy ở trạng thái hoạt động gia công, tay đo được kéo thu về vị trí an toàn và đầu đo được bảo vệ trong vỏ che kín đảm bảo tránh nước, phoi và bụi bẩn. Khi thực hiện đo dao, bàn máy di chuyển về vị trí an toàn đồng thời tay đo quay trên đế xoay của nó tới vị trí làm việc. Bàn máy di chuyển mang mũi dao cụ cần đo tới vị trí liền kề đầu tiếp xúc và thực hiện tiếp xúc dao theo hướng các trục tọa độ của máy. Tại mỗi vị trí tiếp xúc, đầu đo chuyển tín hiệu về bộ điều khiển để tính toán các giá trị cần thiết và cài đặt vào hệ thống. Kết thúc quá trình đo dao, bàn máy và tay đo được đưa về vị trí an toàn. Quá trình nâng hạ tay đo có thể thực hiện bằng tay hoặc tự động (đối với loại được trang bị động cơ).
Cũng giống như hệ thống trên máy phay CNC, quá trình đo dao có thể thực hiện bằng thao tác tay đơn giản hoặc bằng các lệnh điều khiển tự động. Các thông số kỹ thuật đặc trưng của hệ thống
Đặc trưng hệ thống
Ứng dụng
Trên máy tiện CNC
Hướng tiếp xúc
Trên đầu đo
±X, ±Y, ±Z
Trên máy
±X, ±Z, +Y
Độ chính xác (ở tốc độ 36mm/phút)
Loại cho mâm cặp 6~15inch
5 µm 2 σ X/Z
Loại cho mâm cặp 18~24inch
8 µm 2 σ X/Z
Kiểu bảo vệ đầu đo
IPX8 (cố định)
Nhiệt độ vận hành
5oC ~ 60oC
Nhiệt độ bảo quản
-10oC ~ 70oC
Góc quay tay đo
90o
Đặc trưng đầu tiếp xúc
Lực tiếp xúc đầu đo theo các hướng
Hướng theo mặt phẳng XZ
3.5N theo hướng lực lớn
1.5N theo hướng lực nhỏ
Hướng trục Y
12N
Hành trình đầu tiếp xúc
Hướng trục X
9o
Hướng trục Y
9o
Hướng trục Z
2mm
Tùy theo yêu cầu và điều kiện lắp đặt cụ thể trên từng máy, người sử dụng có thể lựa chọn các cấu hình khác nhau cho tay đo:
Hệ thống đo trên Trung tâm tiện (Loại tay đó có thể tháo rời và loại tay đo gắn cố định)
- Loại tay đo có thể tháo rời: có đặc điểm là khả năng tháo rời và chỉ được gắn lên máy khi thực hiện đo dao. Ưu điểm của loại tay đo này là kết cấu đơn giản, chiếm ít không gian vì có thể tháo rời. Ngoài ra còn tránh được các điều kiện xấu trong quá trình gia công. Tuy nhiên có nhược điểm là độ chính xác thấp hơn và mất thời gian tháo lắp. Loại này thích hợp cho những máy có không gian nhỏ hẹp.
- Loại tay đo sử dụng đế xoay thông thường: tay đo và đế xoay được gắn trên vách máy (gần vị trí mâm cặp). Khi đo dao, dùng tay kéo ngả tay đo xuống vị trí thấp nhất. Trước khi gia công, kéo tay đo về vị trí an toàn và đầu đo được đặt trong một vỏ che kín đảm bảo tránh tiếp xúc nước, phoi và bụi bẩn. Loại này có ưu điểm cho độ chính xác cao, thời gian thao tác nhanh. Tuy nhiên so với loại tay đo có thể tháo rời thì loại này chiếm nhiều vị trí không gian hơn, chỉ có thể gá lắp trên những máy còn đủ không gian trống.
- Loại tay đo có trang bị động cơ: đây là loại có tính năng hoàn thiện nhất và cho độ chính xác cao nhất. Cũng giống như loại tay đo đế xoay thông thường nhưng ở trong đế xoay được lắp đặt một động cơ và hệ dẫn động để điều khiển quá trình thu và ngả tay đo.
Đặc điểm nổi bật của hệ tay đo này là khả năng tự động hóa hoàn toàn một quá trình đo và khả năng lập trình phát hiện mòn hoặc vỡ dao, ngay cả khi máy đang thực hiện gia công sản phẩm. Loại tay đo này thích hợp lắp trên các máy có đủ không gian trống, gia công sản phẩm ngắn, số lượng lớn đòi hỏi thường xuyên đo và bù dao.
Hệ thống đo
Bộ điều khiển
Giá (USD)
Hệ thống đo kích thước dao theo 3 chiều cho trung tâm gia công phay (hình 1)
SIEMENS 802S (C, D,Dsl)
3,200.00
FANUC: các model OM, OMi, 18-21M(i), 10M-15M
3,500.00
FANUC 30-32Mi, MELDAS M60/M70
3,700.00
Hệ thống đo (bán kính và chiều dài dao) cho trung tâm gia công tiện, loại tháo rời (sơ đồ 3)
FANUC OT, OTi, 16-21T(i), 160~210T(i),
4.300,00
Hệ thống đo (đo bán kính và chiều dài dao) cho trung tâm gia công tiện, loại gắn cố định, nâng hạ bằng tay (sơ đồ 4)
Hệ thống tay đo (bán kính và chiều dài dao) cho trung tâm gia công tiện, loại gắn cố định, nâng hạ tự động (sơ đồ 4)
Ghi chú:
- Thiết bị phần cứng và phần mềm nhập khẩu mới 100%, xuất xứ từ Anh.
- Giá ở trên đã bao gồm cả lắp đặt tích hợp vào hệ thống, đào tạo hướng dẫn sử dụng và chưa bao gồm thuế VAT. Đối với các máy không có thiết kế dự phòng cho trang bị tính năng này, mức giá có thể thay đổi.
- Bảo hành phần cứng thiết bị và phần mềm 01 năm theo tiêu chuẩn nhà sản xuất, hỗ trợ bảo trì miễn phí phần mềm không thời hạn.
Để có thêm thông tin, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty CP Dịch vụ kỹ thuật CIM
Thứ Bảy, 9 tháng 4, 2011
Hướng Dẫn Cài Đặt MasterCam
Sau khi down được setup về rồi. Chúng ta cài tương tự như đối với các Version MasterCam trước nhưng lưu ý những điểm sau.
Trong khi cài đặt:
- Chọn thẻ NetHASP thay vì HASP như các Version trước.
- Chọn đơn vị mặc định thì có thể metric hoặc Inch( tùy bạn nhưng khuyến khích là metric vì mình là người Việt mà)
Khi đã cài đặt hoàn tất, tới phần Crackkk. Các bạn làm theo hướng dẫn của mình như sau:
- Chạy file MasterCAM Dealer.reg ( có sẵn trong file crackkk mình gửi kèm dưới đây) đơn giản bằng cách kích đúp vào đó và OK.( Đối với win7 thì thêm một lần OK nữa, khi nào thấy chữ add registry succesfull là OK)
- Tiếp theo chúng ta cài đặt Driver HASP bằng cách chạy file install. bat trong forder USB Emulator\Win32( có sẵn trong file crackkk)
lưu ý ở bước này là phải chờ một chút để nó cài thêm driver usb. Khi nào thấy máy báo driver already to use thì có nghĩa là đã xong và thực hiện bước tiếp theo.
- Copy file MasterCam.exe ( có sẵn trong file crakkkk) vào thư mục Setup ( thường là C\McamX4 nếu trong quá trình cài đặt các bạn để mặc định các forder).
- Sau đó Restart lại máy cho nó nhận driver vừa cài.
- Bước tiếp theo là chúng ta vào thư mục cài đặt ( mặc định là C\McamX4 ) chạy file NHaspX ( màu đỏ) ( Đối với win7 thì chạy bằng cách kích chuột phải chọn Run as Adminitrator ---- Đối với win XP thì kích đúp bình thường)
- Sau khi chạy file NHaspX xuất hiện 1 cái bảng như hình. Các bạn chọn các mục như hình.
Tại chỗ SIM type, bạn chọn NetHASP; tại chỗ Mod, bạn chọn Local, sau đó bấm nút Read rồi bấm OK là được.
--- Nhiều trường hợp trong khi cài đặt HASP chưa thấy máy báo driver already to use đã thực hiện bước tiếp theo thì tới bước này bảng hiện ra sẽ không có gì cả( bảng trống). Nếu các bạn gặp trường hợp như vậy thì cứ bình tĩnh cài lại HASP. và thực hiện các bước tiếp theo.
Sau đây là một số hình ảnh của MasterCamX4 :
Và đây là điểm mới của Version X4: Đã xuất hiện từ 5 axis.
Hiện tại em chưa có thời gian ngâm cứu kĩ cái này. Các bác nghiên cứu rồi chỉ em với nhá.
Trong khi cài đặt:
- Chọn thẻ NetHASP thay vì HASP như các Version trước.
- Chọn đơn vị mặc định thì có thể metric hoặc Inch( tùy bạn nhưng khuyến khích là metric vì mình là người Việt mà)
Khi đã cài đặt hoàn tất, tới phần Crackkk. Các bạn làm theo hướng dẫn của mình như sau:
- Chạy file MasterCAM Dealer.reg ( có sẵn trong file crackkk mình gửi kèm dưới đây) đơn giản bằng cách kích đúp vào đó và OK.( Đối với win7 thì thêm một lần OK nữa, khi nào thấy chữ add registry succesfull là OK)
- Tiếp theo chúng ta cài đặt Driver HASP bằng cách chạy file install. bat trong forder USB Emulator\Win32( có sẵn trong file crackkk)
lưu ý ở bước này là phải chờ một chút để nó cài thêm driver usb. Khi nào thấy máy báo driver already to use thì có nghĩa là đã xong và thực hiện bước tiếp theo.
- Copy file MasterCam.exe ( có sẵn trong file crakkkk) vào thư mục Setup ( thường là C\McamX4 nếu trong quá trình cài đặt các bạn để mặc định các forder).
- Sau đó Restart lại máy cho nó nhận driver vừa cài.
- Bước tiếp theo là chúng ta vào thư mục cài đặt ( mặc định là C\McamX4 ) chạy file NHaspX ( màu đỏ) ( Đối với win7 thì chạy bằng cách kích chuột phải chọn Run as Adminitrator ---- Đối với win XP thì kích đúp bình thường)
- Sau khi chạy file NHaspX xuất hiện 1 cái bảng như hình. Các bạn chọn các mục như hình.
Tại chỗ SIM type, bạn chọn NetHASP; tại chỗ Mod, bạn chọn Local, sau đó bấm nút Read rồi bấm OK là được.
--- Nhiều trường hợp trong khi cài đặt HASP chưa thấy máy báo driver already to use đã thực hiện bước tiếp theo thì tới bước này bảng hiện ra sẽ không có gì cả( bảng trống). Nếu các bạn gặp trường hợp như vậy thì cứ bình tĩnh cài lại HASP. và thực hiện các bước tiếp theo.
Sau đây là một số hình ảnh của MasterCamX4 :
Và đây là điểm mới của Version X4: Đã xuất hiện từ 5 axis.
Hiện tại em chưa có thời gian ngâm cứu kĩ cái này. Các bác nghiên cứu rồi chỉ em với nhá.
Thứ Sáu, 8 tháng 4, 2011
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)